Luyện tập Hàm số lượng giác KNTT

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Vận dụng
    Chọn mệnh đề đúng?

    Cho hai hàm số f(x) = \frac{cos2x}{1 +
sin^{2}3x};g(x) = \frac{|sin2x| - cos3x}{2 + tan^{2}x}. Mệnh đề nào sau đây đúng?

    Hướng dẫn:

    Xét hàm số f(x) = \frac{cos2x}{1 +
sin^{2}3x} có tập xác định D=\mathbb{ R}

    Với mọi x thuộc D => -x thuộc D ta có:

    f( - x) = \frac{\cos( - 2x)}{1 +
sin^{2}( - 3x)} = \frac{cos2x}{1 + sin^{2}3x} = f(x)

    Vậy f(x) là hàm số chẵn

    Tương tự xét hàm số g(x) = \frac{|sin2x|
- cos3x}{2 + tan^{2}x};D\mathbb{= R}\backslash\left\{ \frac{\pi}{2} +
k\pi,k\mathbb{\in Z} ight\}

    Với mọi x thuộc D => -x thuộc D ta có:

    \begin{matrix}g( - x) = \dfrac{\left| \sin( - 2x) ight| - \cos( - 3x)}{2 + tan^{2}( -x)}\hfill \\= \dfrac{|sin2x| - cos3x}{2 + tan^{2}x} = g(x) \hfill\\\end{matrix}

    Vậy g(x) là hàm số chẵn.

  • Câu 2: Thông hiểu
    Đồ thị hàm số của hàm lượng giác

    Đồ thị hàm số y = sinx được suy ra từ đồ thị C của hàm số y = cosx bằng cách.

    Hướng dẫn:

    Ta có: y = \sin x = \cos\left(
\frac{\pi}{2} - x ight) = \cos\left( x - \frac{\pi}{2}
ight)

    => Đồ thị hàm số y = sinx được suy ra từ đồ thị C của hàm số y = cosx bằng cách tịnh tiến C qua phải một đoạn có độ dài là \frac{\pi}{2}

  • Câu 3: Vận dụng
    Hàm số chẵn, hàm số lẻ

    Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua trục tung?

    Hướng dẫn:

    Ta dễ dàng kiểm tra được các hàm số

    y = \sin x.\cos2x

    y = \frac{\tan x}{\tan^{2}x +1}

    y = \cos x.\sin^{3}x

    là các hàm số lẻ nên có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ O

    Xét hàm số y = \sin^{3}x.\cos\left( x -\frac{\pi}{2} ight) ta có:

    f(x) = y = \sin^{3}x.\cos\left( x -\frac{\pi}{2} ight) = \sin^{3}x.\sin{x} = \sin^{4}x

    Kiểm tra được đây là hàm số chẵn nên có đồ thị đối xứng qua trục tung.

  • Câu 4: Vận dụng
    Tìm tập xác định D của hàm số

    Tìm tập xác định D của hàm số y = \sqrt{1- sin2x} - \sqrt{1 + sin2x}

    Hướng dẫn:

    Hàm số xác định khi và chỉ khi -1\leq \sin2x \leq 1

    Vậy tập xác định của hàm số là D=\mathbb{R}

  • Câu 5: Vận dụng cao
    Tính diện tích hình chữ nhật ABCD

    Hình chữ nhật ABCD có hai đỉnh A, B thuộc trục Ox, hai đỉnh C, D thuộc đồ thị hàm số y = cos x (như hình vẽ). Biết rằng AB = \frac{2\pi}{3}. Diện tích hình chữ nhật ABCD bằng bao nhiêu?

    Hướng dẫn:

    Gọi C(a;cosa) \Rightarrow D\left( a +\frac{2\pi}{3};cos\left( a + \frac{2\pi}{3} ight) ight)

    Do ABCD là hình chữ nhật nên AB // CD

    => y_{C} = y_{D} \Rightarrow \cos a =\cos\left( a + \frac{2\pi}{3} ight)

    => a = - a - \frac{2\pi}{3}\Rightarrow a = - \frac{\pi}{3} \Rightarrow AD = \left| \cos\left( -\frac{\pi}{3} ight) ight| = \frac{1}{2}

    Diện tích hình chữ nhật ABCD bằng AB.BC =\frac{\pi}{3}

  • Câu 6: Nhận biết
    Điều kiện xác định của hàm số lượng giác

    Điều kiện xác định của hàm số y = f\left( x ight) = \frac{{2\cos x - 1}}{{\sin x}}

    Hướng dẫn:

     Điều kiện xác định của hàm số:

    \begin{matrix}  \sin x e 0 \hfill \\   \Leftrightarrow x e k\pi ,k \in \mathbb{Z} \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 7: Nhận biết
    Tìm điểm thuộc đồ thị hàm số

    Đồ thị hàm số y=\cos x+1 đi qua điểm nào sau đây?

    Gợi ý:

     Học sinh cần thay giá trị từng điểm vào hàm số để xác định điểm đó có thuộc đồ thị hàm số hay không.

    Hướng dẫn:

     Xét điểm (0; 2) => x = 0; y = 2

    Thay vào hàm số ta có:

    cos0 + 1 = 1 + 1 = 2 (thỏa mãn)

    Vậy đồ thị hàm số y = cosx + 1 đi qua điểm (0; 2)

  • Câu 8: Nhận biết
    Điểu kiện xác định của hàm số lượng giác

    Hàm số y = \frac{{1 - \sin x}}{{1 + \sin x}} xác định khi và chỉ khi:

    Hướng dẫn:

     Điều kiện các định:

    \begin{matrix}  1 + \sin x e 0 \hfill \\   \Leftrightarrow \sin x e  - 1 \hfill \\   \Leftrightarrow x e  - \dfrac{\pi }{2} + k2\pi ;\left( {k \in \mathbb{Z}} ight) \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 9: Thông hiểu
    Chu kì của hàm số lượng giác

    Tìm chu kì T của hàm số lượng giác y =cos3x + cos5x

    Gợi ý:

    Chu kì T là bội chung nhỏ nhất của T1 và T2

    Hướng dẫn:

    Hàm số y = cos3x tuần hoàn với chu kì T =\frac{2\pi}{3}

    Hàm số y = cos5x tuần hoàn với chu kì T =\frac{2\pi}{5}

    => Hàm số y = cos3x + cos5x tuần hoàn với chu kì là T =2\pi

  • Câu 10: Nhận biết
    Điểm thuộc đồ thị hàm số

    Đồ thị hàm số y = \cos x - \frac{\pi }{4} đi qua điểm nào sau đây?

    Hướng dẫn:

     Thay giá trị x =  - \frac{\pi }{2};y = \frac{\pi }{4} vào hàm số ta có:

    \cos \left( { - \frac{\pi }{2}} ight) - \frac{\pi }{4} =- \frac{\pi }{4}

    Vậy điểm thuộc đồ thị hàm số là: y = \cos x - \frac{\pi }{4}

  • Câu 11: Thông hiểu
    Xác định đồ thị hàm số y = sinx

    Đồ thị hàm số y = \sin x được suy từ đồ thị (C) của hàm số bằng cách:

    Gợi ý:

    Áp dụng lý thuyết về phép tịnh tiến đối với đồ thị hàm số và nhớ lại Mẹo ghi nhớ công thức lượng giác: cos - đối, sin - bù, phụ - chéo, khác Pi - tan!

    Hướng dẫn:

    Ta có

    y = \sin x = \cos \left( {\frac{\pi }{2} - x} ight) = \cos \left( {x - \frac{\pi }{2}} ight)

    =>Đồ thị hàm số y = \sin x được suy từ đồ thị (C) của hàm số bằng cách tịnh tiến (C) qua phải một đoạn có độ dài là \frac{\pi }{2}

  • Câu 12: Nhận biết
    Hàm số chẵn, hàm số lẻ

    Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn:

    Hướng dẫn:

     Hàm số sinx là hàm số lẻ

    => Hàm số y = sin5x, y = 3sin2x, y = 4sinx là hàm số lẻ

    Xét hàm số y = |sinx| ta có:

    Hàm số có tập xác định D = R; ∀x ∈ D thì -x ∈ D

    Ta có: f(-x) = |sin⁡( -x)| = |- sinx| = |sinx|

    => f(x)= f(-x) nên hàm số y= |sinx| là hàm số chẵn

    Vậy hàm số y = |sinx| là hàm số chẵn

  • Câu 13: Vận dụng cao
    Tính độ dài cạnh BC

    Cho hai điểm A, B thuộc đồ thị hàm số y = sinx trên đoạn \lbrack0;\pibrack. Các điểm C, D thuộc trục Ox thỏa mãn ABCD là hình chữ nhật và CD = \frac{2\pi}{3}. Tính độ dài cạnh BC.

    Hướng dẫn:

    Gọi A\left( {a;\sin a} ight) \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {{x_B} = a + \dfrac{{2\pi }}{3}} \\   {{y_B} = \sin \left( {a + \dfrac{{2\pi }}{3}} ight)} \end{array}} ight.

    Mặt khác

    \begin{matrix}  {y_A} = {y_B} \Rightarrow \sin a = \sin \left( {a + \dfrac{{2\pi }}{3}} ight) \hfill \\   \Rightarrow a = \pi  - a - \dfrac{{2\pi }}{3} \hfill \\   \Rightarrow a = \dfrac{\pi }{6} \hfill \\ \end{matrix}

    Do đó BC = AD = \sin\frac{\pi}{6} =\frac{1}{2}

  • Câu 14: Thông hiểu
    Hàm số tuần hoàn

    Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số tuần hoàn?

    Hướng dẫn:

    Hàm số y = x + \sin x là hàm số không tuần hoàn

    Tập xác định D=\mathbb{ R}

    Giả sử

    \begin{matrix}f(x + T) = f(x),\forall x \in D \hfill \\\Rightarrow (x + T) + \sin(x + T) = x + \sin x;\forall x \in D \hfill \\\Rightarrow T + \sin(x + T) = \sin x,\forall x \in D \hfill \\\end{matrix}

    Cho x = 0 và x = π ta được

    \begin{matrix}\left\{ \begin{matrix}T + \sin x = sin0 = 0 \\T + \sin(T + \pi) = \sin\pi = 0 \hfill\\\end{matrix} ight.\ \hfill \\\Rightarrow 2T + \sin T + \sin(T + \pi) = 0 \Rightarrow T = 0 \hfill\\\end{matrix}

    Điều này trái với định nghĩa T > 0

    Vậy hàm số y = x + sinx không phải là hàm số tuần hoàn

    Tương tự chứng minh cho các hàm số y =
x\cos xy = \frac{\sin
x}{x} không tuần hoàn.

    Vậy hàm số y = \sin x là hàm số tuần hoàn

  • Câu 15: Thông hiểu
    Chọn đáp án sai trong các đáp án sau?

    Hàm số y = \tan x + \cot x +
\frac{1}{\sin x} + \frac{1}{\cos x}không xác định trong khoảng nào trong các khoảng sau đây?

    Hướng dẫn:

    Hàm số xác định khi và chỉ khi:

    \begin{matrix}\left\{ \begin{matrix}\sin x eq 0 \hfill \\\cos x eq 0 \hfill \\\end{matrix} ight.\  \Rightarrow sin2x eq 0 \\\Rightarrow x eq \dfrac{k\pi}{2};k\mathbb{\in Z}\hfill \\\end{matrix}

    Chọn k = 3 => x eq
\frac{3\pi}{2}

    Nhưng điểm \frac{3\pi}{2} thuộc khoảng (\pi + k2\pi;2\pi +
k2\pi)

    Vậy hàm số không xác định trên (\pi +
k2\pi;2\pi + k2\pi);k\mathbb{\in Z}

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (33%):
    2/3
  • Thông hiểu (33%):
    2/3
  • Vận dụng (20%):
    2/3
  • Vận dụng cao (13%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 19 lượt xem
Sắp xếp theo