Luyện tập Công thức lượng giác

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Rút gọn biểu thức A

    Rút gọn biểu thức A = \cos^{4}15^{0} - \sin^{4}15^{0}

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    A = \cos^{4}15^{0} -\sin^{4}15^{0}

    A = \left( \cos^{2}15^{0} + \sin^{2}15^{0}ight)\left( \cos^{2}15^{0} - \sin^{2}15^{0} ight)

    A = \cos^{2}15^{0} -\sin^{2}15^{0}

    A = \cos\left( 2.15^{0} ight) =\cos30^{0} = \frac{\sqrt{3}}{2}

  • Câu 2: Thông hiểu
    Tính giá trị biểu thức

    Tính giá trị của biểu thức B = \cos^{4}15^{0} - \sin^{4}15^{0} + \cos^{2}15^{0}- \sin^{2}15^{0}

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    B = \cos^{4}15^{0} - \sin^{4}15^{0} +\cos^{2}15^{0} - \sin^{2}15^{0}

    B = \left( \cos^{2}15^{0} - \sin^{2}15^{0}ight)\left( \cos^{2}15^{0} + \sin^{2}15^{0} ight) + \left(\cos^{2}15^{0} - \sin^{2}15^{0} ight)

    B = \left( \cos^{2}15^{0} - \sin^{2}15^{0}ight) + \left( \cos^{2}15^{0} - \sin^{2}15^{0} ight)

    B = 2\left( \cos^{2}15^{0} -\sin^{2}15^{0} ight)

    B =2 \cos30^{0}  =\sqrt{3}

  • Câu 3: Thông hiểu
    Tính giá trị của biểu thức C

    Tính giá trị của biểu thức C = \dfrac{\sin\dfrac{5\pi}{18}.\cos\dfrac{\pi}{9} -\sin\dfrac{\pi}{9}.\cos\dfrac{5\pi}{18}}{\cos\dfrac{\pi}{4}.\cos\dfrac{\pi}{12}- \sin\dfrac{\pi}{4}.\sin\dfrac{\pi}{12}} là:

    Gợi ý:

    Áp dụng công thức

    \sin a\cos b - \cos a\sin b = \sin(a -b)

    \cos a\cos b + \sin a\sin b = \cos(a -b)

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \sin\dfrac{5\pi}{18}.\cos\dfrac{\pi}{9} -\sin\dfrac{\pi}{9}.\cos\dfrac{5\pi}{18}

    = \sin\left( \frac{5\pi}{18} -\frac{\pi}{9} ight)

    = \sin\frac{\pi}{6} =\frac{1}{2}

    \cos\dfrac{\pi}{4}.\cos\dfrac{\pi}{12} -\sin\dfrac{\pi}{4}.\sin\frac{\pi}{12}

    = \cos\left( \frac{\pi}{4} +\frac{\pi}{12} ight)

    = \cos\frac{\pi}{3} =\frac{1}{2}

    Vậy C=1

  • Câu 4: Thông hiểu
    Tính giá trị đúng của biểu thức D

    Tính giá trị đúng của biểu thức D = \dfrac{\tan225^{0} -\cot81^{0}.\cot69^{0}}{\cot261^{0} + \tan201^{0}}

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    D = \dfrac{\tan225^{0} -\cot81^{0}.\cot69^{0}}{\cot261^{0} + \tan201^{0}}

    D = \dfrac{\tan\left( 180^{0} + 45^{0}ight) - \tan 9^{0}.\cot69^{0}}{\cot\left( 180^{0} + 81^{0} ight) +\tan\left( 180^{0} + 21^{0} ight)}

    D = \dfrac{1 - \tan 9^{0}.\tan21^{0}}{\tan9^{0} + \tan21^{0}}

    D = \dfrac{1}{\tan\left( 9^{0} + 21^{0}ight)} = \frac{1}{\tan30^{0}} = \sqrt{3}

  • Câu 5: Vận dụng
    Tính giá trị biểu thức E

    Tính giá trị biểu thức E = \cos\dfrac{2\pi}{7} + \cos\dfrac{4\pi}{7} +\cos\dfrac{6\pi}{7}

    Gợi ý:

    Áp dụng công thức

    \sin a - \sin b = 2cos\frac{a +
b}{2}\sin\frac{a - b}{2}

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    2\sin\frac{\pi}{7}.E =2\sin\frac{\pi}{7}.\left( \cos\frac{2\pi}{7} + \cos\frac{4\pi}{7} +\cos\frac{6\pi}{7} ight)

    \Leftrightarrow 2\sin\frac{\pi}{7}.E =2sin\frac{\pi}{7}.\cos\frac{2\pi}{7} +2\sin\frac{\pi}{7}\cos\frac{4\pi}{7} +2\sin\frac{\pi}{7}\cos\frac{6\pi}{7}

    \Leftrightarrow 2\sin\frac{\pi}{7}.E =\sin\frac{3\pi}{7} - \sin\frac{\pi}{7} + \sin\frac{5\pi}{7} -\sin\frac{3\pi}{7} + \sin\frac{7\pi}{7} -\sin\frac{5\pi}{7}

    \Leftrightarrow 2\sin\frac{\pi}{7}.E = -\sin\frac{\pi}{7} + \sin\pi

    \Leftrightarrow 2\sin\frac{\pi}{7}.E = -\sin\frac{\pi}{7}

    \Leftrightarrow E = -
\frac{1}{2}

  • Câu 6: Nhận biết
    Tìm công thức sai

    Công thức nào sau đây sai?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \sin a\cos b - \cos a\sin b = \sin(a -
b)

    \cos a\cos b + \sin a\sin b = \cos(a -
b)

    \sin(a + b) = \sin a\cos b + \cos a\sin
b

    \cos(a + b) = \cos a\cos b - \sin a\sin
b

  • Câu 7: Nhận biết
    Chọn khẳng định sai

    Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \cos3x = 4\cos^{3}x - 3\cos x

  • Câu 8: Thông hiểu
    Tìm các đồng nhất thức

    Có bao nhiêu đẳng thức dưới đây là đồng nhất thức?

    \cos x - \sin x = \sqrt{2}\sin\left( x +
\frac{\pi}{4} ight)

    \cos x - \sin x = \sqrt{2}\cos\left( x +
\frac{\pi}{4} ight)

    \cos x - \sin x = \sqrt{2}\sin\left( x -
\frac{\pi}{4} ight)

    \cos x - \sin x = \sqrt{2}\sin\left(
\frac{\pi}{4} - x ight)

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \cos x - \sin x = \sqrt{2}\cos\left( x +
\frac{\pi}{4} ight)

    = \sqrt{2}\cos\left\lbrack \frac{\pi}{2}
- \left( \frac{\pi}{4} - x ight) ightbrack

    = \sqrt{2}\sin\left( \frac{\pi}{4} - x
ight)

    Vậy có hai đồng nhất thức.

  • Câu 9: Thông hiểu
    Tìm khẳng định đúng

    Nếu \cos(a + b) =
0 thì khẳng định nào sau đây đúng?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \cos(a + b) = 0

    \Leftrightarrow a + b = \frac{\pi}{2} +
k\pi

    \Leftrightarrow a = - b + \frac{\pi}{2}
+ k\pi

    \Rightarrow \left| \sin(a + 2b) ight|
= \left| \sin\left( - b + 2b + \frac{\pi}{2} + k\pi ight) ight| =
\left| \cos(b + k\pi) ight| = \left| \cos b ight|

  • Câu 10: Thông hiểu
    Rút gọn biểu thức F

    Rút gọn biểu thức: F = \sin(x - y).\cos y + \cos(x - y)\sin y

    Hướng dẫn:

    Áp dụng công thức \sin(a + b) = \sin
a\cos b + \cos a\sin b ta được:

    F = \sin(x - y).cosy + \cos(x - y)\sin
y

    F = \sin\left\lbrack (x - y) + y
ightbrack = \sin x

  • Câu 11: Vận dụng
    Xác định cosin góc C

    Cho tam giác ABC có: \cos\widehat{A} = \frac{4}{5}\cos\widehat{B} = \frac{5}{13}. Xác định \cos\widehat{C}.

    Hướng dẫn:

    Ta có: \left\{ \begin{matrix}\cos\widehat{A} = \dfrac{4}{5} \\\cos\widehat{B} = \dfrac{5}{13} \\\end{matrix} ight.\  \Rightarrow \left\{ \begin{matrix}\sin\widehat{A} = \dfrac{3}{5} \\\sin\widehat{B} = \dfrac{12}{13} \\\end{matrix} ight.

    \widehat{A} + \widehat{B} +
\widehat{C} = 180^{0} khi đó:

    \cos\widehat{C} = \cos\left\lbrack180^{0} - \left( \widehat{A} + \widehat{B} ight)ightbrack

    = - \cos\left( \widehat{A} + \widehat{B}
ight)

    = - \left(\cos\widehat{A}\cos\widehat{B} - \sin\widehat{A}\sin\widehat{B}ight)

    = - \left( \frac{4}{5}.\frac{5}{13} -
\frac{3}{5}.\frac{12}{13} ight) = \frac{16}{65}

  • Câu 12: Vận dụng
    Xác định tam giác ABC

    Trong tam giác ABC nếu \frac{\tan\widehat{A}}{\tan\widehat{C}} =\frac{sin^{2}\widehat{A}}{sin^{2}\widehat{C}} thì tam giác ABC là tam giác gì?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \dfrac{\tan\widehat{A}}{\tan\widehat{C}}= \dfrac{\sin^{2}\widehat{A}}{\sin^{2}\widehat{C}}

    \Leftrightarrow\dfrac{\sin\widehat{A}.\cos\widehat{C}}{\cos\widehat{A}.\sin\widehat{C}} =\dfrac{\sin^{2}\widehat{A}}{\sin^{2}\widehat{C}}

    \Leftrightarrow \sin2\widehat{C} =\sin2\widehat{A}

    \Leftrightarrow \left\lbrack\begin{matrix}2\widehat{C} = 2\widehat{A} \\2\widehat{C} = \pi - 2\widehat{A} \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}\widehat{C} = \widehat{A} \\\widehat{C} + \widehat{A} = \dfrac{\pi}{2} \\\end{matrix} ight.

    Vậy tam giác ABC có thể là tam giác cân hoặc tam giác vuông.

  • Câu 13: Vận dụng
    Tính tang tổng hai góc

    Nếu \tan\alpha\tan\beta là hai nghiệm của phương trình x^{2} + px + q = 0;(q eq 1) thì \tan(\alpha + \beta) bằng:

    Hướng dẫn:

    Ta có: \tan\alpha\tan\beta là hai nghiệm của phương trình x^{2} + px + q = 0;(q eq 1)nên theo định lí Vi – ét ta có:

    \left\{ \begin{matrix}
\tan\alpha + \tan\beta = - p \\
\tan\alpha.tan\beta = q \\
\end{matrix} ight.

    Khi đó:

    \tan(\alpha + \beta) = \frac{\tan\alpha
+ \tan\beta}{1 - \tan\alpha.tan\beta} = \frac{p}{q - 1}

  • Câu 14: Vận dụng
    Chọn biểu thức đúng

    Nếu \sin\alpha.\cos(\alpha + \beta) =\sin\beta với \alpha + \beta eq\frac{\pi}{2} + k\pi\alpha eq\frac{\pi}{2} + l\pi;\left( k;l\mathbb{\in Z} ight) thì

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \begin{matrix}  \sin \alpha \cos (\alpha  + \beta ) = \sin \beta  \hfill \\   \Leftrightarrow \dfrac{1}{2}\sin (2\alpha  + \beta ) - \dfrac{1}{2}\sin \beta  = \sin \beta  \hfill \\   \Leftrightarrow \sin (2\alpha  + \beta ) = 3\sin \beta  \hfill \\   \Leftrightarrow \sin (2\alpha  + \beta ) - \sin \beta  = \dfrac{1}{2}[\sin (2\alpha  + \beta ) + \sin \beta ] \hfill \\   \Leftrightarrow 2\cos (\alpha  + \beta ).\sin \beta  = \sin (\alpha  + \beta ).\cos \beta  \hfill \\   \Leftrightarrow \dfrac{{\sin (\alpha  + \beta )}}{{\cos (\alpha  + \beta )}} = 2.\dfrac{{\sin \beta }}{{\cos \beta }} \hfill \\   \Rightarrow \sin \alpha .\cos (\alpha  + \beta ) = \sin \beta  \hfill \\   \Leftrightarrow \tan (\alpha  + \beta ) = 2\tan \beta  \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 15: Vận dụng cao
    Tính giá trị P

    Nếu \tan\alpha\tan\beta là hai nghiệm của phương trình x^{2} - px + q = 0;(q eq 0) thì P = cos^{2}(\alpha + \beta) + p\sin(\alpha +
\beta).cos(\alpha + \beta) + qsin^{2}(\alpha + \beta) bằng:

    Hướng dẫn:

    Ta có: \tan\alpha\tan\beta là hai nghiệm của phương trình x^{2} - px + q = 0;(q eq 0)nên theo định lí Vi – ét ta có: \left\{ \begin{matrix}
\tan\alpha + \tan\beta = p \\
\tan\alpha.tan\beta = q \\
\end{matrix} ight.

    \Rightarrow \tan(\alpha + \beta) =
\frac{\tan\alpha + \tan\beta}{1 - \tan\alpha.tan\beta} = \frac{p}{1 -
q}

    Khi đó:

    P = \cos^{2}(\alpha + \beta) +p\sin(\alpha + \beta).\cos(\alpha + \beta) + q\sin^{2}(\alpha +\beta)

    P = \cos^{2}(\alpha + \beta).\left\lbrack1 + p\tan(\alpha + \beta) + q\tan^{2}(\alpha + \beta)ightbrack

    P = \frac{1 + p\tan(\alpha + \beta) +q\tan^{2}(\alpha + \beta)}{1 + \tan^{2}(\alpha + \beta)}

    P = \dfrac{1 + p.\dfrac{p}{1 - q} +q.\left( \dfrac{p}{1 - q} ight)^{2}}{1 + \left( \dfrac{p}{1 - q}ight)^{2}}

    P = \dfrac{(1 - q)^{2} + p^{2}(1 - q) +q.p^{2}}{(1 - q)^{2} + p^{2}}

    P = \dfrac{(1 - q)^{2} + p^{2} - p^{2}.q+ q.p^{2}}{(1 - q)^{2} + p^{2}}

    P = 1

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (20%):
    2/3
  • Thông hiểu (40%):
    2/3
  • Vận dụng (33%):
    2/3
  • Vận dụng cao (7%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 23 lượt xem
Sắp xếp theo