Luyện tập Phép chiếu song song KNTT

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể song song với nhau không?

    Hướng dẫn:

    Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể song song với nhau.

  • Câu 2: Thông hiểu
    Tính tỉ số độ dài

    Cho hình chóp tứ giác S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Lấy các điểm M \in SB,N \in SD sao cho \frac{SM}{MB} = 2;\frac{SN}{SD} =
\frac{1}{3}. Hình chiếu của M,N qua phép chiếu song song phương SO mặt phẳng chiếu (ABCD)lần lượt là P,Q. Tỉ số độ dài \frac{PO}{QO} bằng bao nhiêu?

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh hoạ

    Do P là hình chiếu song song của M qua phép chiếu song song phương SO

    \Rightarrow \frac{MB}{SB} =
\frac{BP}{BO}

    \frac{SM}{MB} = 2 \Rightarrow SM =
2MB

    \Rightarrow \frac{BP}{BO} = \frac{1}{3}
\Rightarrow \frac{OP}{OB} = \frac{2}{3}

    Chứng minh tương tự ta có: \frac{OQ}{OD}
= \frac{1}{3}

    Ta có: BO = DO \Rightarrow \frac{OP}{OQ}
= \frac{1}{2}

  • Câu 3: Thông hiểu
    Tứ giác BCMN là hình gì

    Cho hình chóp tứ giác S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Các điểm A,D qua phép chiếu song song phương SO trên mặt phẳng (SBC) ta thu được ảnh lần lượt là M,N. Khi đó tứ giác BCMN là hình gì?

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Theo bài ra ta có: M,N lần lượt là ảnh của A,D qua phép chiếu song song phương SO trên mặt phẳng (SBC).

    Ta có: \left\{ \begin{matrix}
SO//AM \\
SO//DN \\
OA = OC \\
\end{matrix} ight.

    => SO là đường trung bình của các tam giác CAM,BDN

    => \left\{ \begin{matrix}
AM//DN \\
AM = DN \\
\end{matrix} ight.

    => ADMN là hình bình hành

    \Rightarrow \left\{ \begin{matrix}
MN//BC \\
MN = BC \\
\end{matrix} ight. => BCMN là hình bình hành.

  • Câu 4: Thông hiểu
    Tìm ảnh của A, B' qua phép chiếu song song

    Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Ảnh của A,B' qua phép chiếu song song với phương CD mặt phẳng chiếu (BCC'B') lần lượt là:

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Ta có: AB//CD nên ảnh của điểm A qua phép chiếu song song phương CD lên mặt phẳng (BCC'B') là điểm B.

    Mặt khác điểm B' \in
(BCC'B') nên ảnh của B' qua qua phép chiếu song song phương CD lên mặt phẳng (BCC'B') là điểm B'.

  • Câu 5: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Qua phép chiếu song song, tính chất nào không được bảo toàn?

    Hướng dẫn:

    Do hai đường thẳng qua phép chiếu song song ảnh của chúng sẽ cùng thuộc một mặt phẳng.

    Suy ra tính chất chéo nhau không được bảo toàn.

  • Câu 6: Thông hiểu
    Chọn khẳng định đúng

    Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C'. Gọi M là trung điểm của BC. Điểm M' là ảnh của điểm M qua phép chiếu song song phương CC', mặt phẳng chiếu (A'B'C'). Chọn khẳng định đúng?

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Ta có phép chiếu song song phương CC', biến C thành C', biến B thành B'.

    Do M là trung điểm của BC suy ra M' là trung điểm của B'C' vì phép chiếu song song bảo toàn thứ tự của ba điểm thẳng hàng và bảo toàn tỉ số của hai đoạn thẳng nằm trên cùng một đường thẳng hoặc trên hai đường thẳng song song.

    Vậy khẳng định đúng là: M'C' =
M'B'

  • Câu 7: Thông hiểu
    Chọn khẳng định đúng

    Cho tam giác ABC nằm trong mặt phẳng (\alpha) và phương l. Biết hình chiếu (theo phương l) của tam giác ABC lên mặt phẳng (\beta) là một đoạn thẳng. Chọn khẳng định đúng?

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Luyện tập Phép chiếu song song KNTT

    Phương án (\alpha)//(\beta): Hình chiếu của tam giác  ABC  vẫn là một tam giác trên mặt phẳng .

    Phương án (\alpha) \equiv
(\beta): Hình chiếu của tam giác  ABC  vẫn là tam giác  ABC .

    Phương án \left\lbrack \begin{matrix}
(\alpha)//l \\
(\alpha) \supset l \\
\end{matrix} ight. : Khi phương chiếu  l  song song với  (\alpha)  hoặc chứa trong mặt phẳng  (\alpha) . Thì hình chiếu của tam giác  ABC  là một đoạn thẳng trên mặt phẳng (\alpha) .

  • Câu 8: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Hình chiếu của hình chữ nhật không thể là hình nào trong các hình sau?

    Hướng dẫn:

    Theo tính chất của phép chiếu song song ta thấy:

    Hình chiếu của hình chữ nhật không thể là hình thang có hai đáy không bằng nhau.

  • Câu 9: Thông hiểu
    Tìm khẳng định đúng

    Tìm khẳng định đúng.

    Hướng dẫn:

    Qua phép chiếu song song chỉ có thể biến hình chóp cụt thành một đa giác.

    Loại phương án – có thể là một đoạn thẳng, có thể là một điểm.

    ảnh của một hình qua phép chiếu song song không thể là một hình đa diện – loại phương án có thể là một hình chóp cụt.

    => Chọn phương án – có thể là một hình tam giác.

  • Câu 10: Vận dụng
    Tìm hình chiếu của điểm P qua phép chiếu song song

    Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' , tâm của các mặt bên (ABB'A');(BCC'B');(ACC'A') lần lượt là M,N,P. Hình chiếu của điểm P qua phép chiếu song song phương BC', mặt phẳng chiếu (AB'C) là:

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Gọi Q là ảnh của P qua phép chiếu song song phương BC' lên mặt phẳng (AB'C).

    Ta có PQ//BC'PQ \subset (ABC').

    AN là giao tuyến của hai mặt phẳng (ABC')(AB'C) nên Q \in AN.

    Lại có P là trung điểm của AC' nên PQ là đường trung bình của tam giác ANC'

    => P là trung điểm của AN.

  • Câu 11: Thông hiểu
    Xác định hình chiếu của hình hộp qua phép chiếu song song

    Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Xác định hình chiếu của hình hộp qua phép chiếu song song phương AB lên mặt phẳng chiếu (BDD'B').

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa:

    Qua phép chiếu song song phương AB lên mặt phẳng chiếu (BDD'B'). Ta có:

    A,B biến thành B

    A',B' biến thành B'

    C,D biến thành D

    C',D' biến thành D'

    Do đó hình hộp ABCD.A'B'C'D' biến thành hình bình hành BDD'B'.

  • Câu 12: Vận dụng
    Tính tỉ số độ dài

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Lấy điểm M
\in SA sao cho \frac{MA}{MS} =
2. Hình chiếu của điểm S qua phép chiếu song song phương MO mặt phẳng chiếu (ABCD) là điểm N. Khi đó tỉ số độ dài \frac{CN}{CA} bằng bao nhiêu?

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa:

    Phép chiếu song song phương phương MO mặt phẳng chiếu (ABCD) biến điểm S thành điểm N.

    Do đó: SN//MO \Rightarrow N \in
AC

    Xét tam giác SANta có: \frac{ON}{OA} = \frac{SM}{MA} =
\frac{1}{2}

    => N là trung điểm của OC

    Từ đó suy ra \frac{CN}{CA} =
\frac{1}{4}

  • Câu 13: Nhận biết
    Chọn mệnh đề sai

    Chọn mệnh đề sai.

    Hướng dẫn:

    Qua phép chiếu song song không thể biến một tứ diện thành một đường thẳng vì các cạnh của tứ diện đều là đoạn thẳng.

    Nó cũng không thể biến tứ diện thành một đoạn thẳng vì khi đó các cạnh của tứ diện nằm trong một mặt phẳng.

  • Câu 14: Nhận biết
    Chọn khẳng định đúng

    Hình chiếu của hình vuông không thể là hình nào trong các hình sau?

    Hướng dẫn:

    Theo tính chất của phép chiếu song song ta được

    Hình chiếu của hình vuông không thể là hình thang có hai cạnh đáy không bằng nhau.

  • Câu 15: Thông hiểu
    Chọn mệnh đề sai

    Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?

    Hướng dẫn:

    Khi mặt phẳng chiếu song song với đường thẳng đã cho thì đường thẳng đó song song với hình chiếu của nó.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (33%):
    2/3
  • Thông hiểu (53%):
    2/3
  • Vận dụng (13%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 14 lượt xem
Sắp xếp theo