Luyện tập Giá trị lượng giác của góc lượng giác

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Chọn khẳng định đúng

    Khẳng định nào dưới đây đúng?

    Hướng dẫn:

    Ta có: \pi rad tương ứng với 180^{0}

    => 1rad ightarrow x^{0}

    \Rightarrow x^{0} = \frac{180.1}{\pi} =\frac{180}{\pi}

  • Câu 2: Thông hiểu
    Đổi số đo góc

    Đổi số đo của góc 40^{0}35' sang đơn vị radian với độ chính xác đến hàng phần trăm.

    Hướng dẫn:

    Áp dụng công thức \mu =
\frac{m.\pi}{180} với \mu tính bằng rad và m tính bằng độ.

    Ta có: 40^{0}35' = \left( 40 +
\frac{25}{60} ight)^{0} khi đó:

    \mu = \dfrac{\left( 40 + \dfrac{25}{60}ight).\pi}{180} = \dfrac{97.\pi}{432} \approx 0,71

  • Câu 3: Thông hiểu
    Đổi số đo góc

    Đổi số đo của góc - 125^{0}45' sang đơn vị radian:

    Hướng dẫn:

    Áp dụng công thức \mu =
\frac{m.\pi}{180} với \mu tính bằng rad và m tính bằng độ.

    Ta có: - 125^{0}45' = - \left( 125 +
\frac{45}{60} ight)^{0} khi đó:

    \mu = \dfrac{- \left( 125 + \dfrac{45}{60}ight)^{0}.\pi}{180} = \dfrac{503.\pi}{720}

  • Câu 4: Thông hiểu
    Đổi số đo góc

    Đổi số đo của góc \frac{\pi}{12}rad sang đơn vị độ, phút, giây

    Hướng dẫn:

    Cách 1: Từ công thức \alpha =
\frac{m\pi}{180} \Rightarrow m = \left( \frac{\alpha.180}{\pi}
ight)^{0}khi đó:

    m = \left( \dfrac{\dfrac{\pi}{12}.180}{\pi}ight)^{0} = 15^{0}

    Cách 2: Bấm máy tính:

    Bước 1. Bấm shift mode 3 để chuyển về chế độ độ, phút, giây.

    Bước 2. Bấm (shift π ÷12) shift DRG 2 =

  • Câu 5: Thông hiểu
    Đổi số đo góc

    Đổi số đo của góc - \frac{3\pi}{16}rad sang đơn vị độ, phút, giây

    Hướng dẫn:

    Cách 1: Từ công thức \alpha =
\frac{m\pi}{180} \Rightarrow m = \left( \frac{\alpha.180}{\pi}
ight)^{0}khi đó:

    m = \left( \dfrac{\dfrac{-3\pi}{16}.180}{\pi} ight)^{0} = \left( - \dfrac{135}{4} ight)^{0} = -33^{0}45'

    Cách 2: Bấm máy tính:

    Bước 1. Bấm shift mode 3 để chuyển về chế độ độ, phút, giây.

    Bước 2. Bấm (shift -3π ÷16) shift DRG 2 =

  • Câu 6: Nhận biết
    Chọn mệnh đề đúng

    Mệnh đề nào sau đây là đúng?

    Hướng dẫn:

    Từ công thức l = R.\alpha nên ta có l\alpha tỉ lệ với nhau.

  • Câu 7: Thông hiểu
    Tính giá trị biểu thức

    Tính giá trị \cos\left\lbrack \frac{\pi}{3} + \pi(2k + 1)ightbrack

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \cos\left\lbrack \frac{\pi}{3} + \pi(2k+ 1) ightbrack

    = \cos\left\lbrack \frac{\pi}{3} + \pi +k2\pi ightbrack

    = \cos\left\lbrack \frac{\pi}{3} + \piightbrack

    = - \cos\left( \frac{\pi}{3} ight) = -\frac{1}{2}

  • Câu 8: Thông hiểu
    Tính độ dài cung

    Một đường tròn có đường kính bằng 20cm. Tính độ dài của cung trên đường tròn có số đo 35^{0} (lấy 2 chữ số thập phân).

    Hướng dẫn:

    Cung có số đo 35^{0} thì có số đó radian là \alpha = \frac{35\pi}{180} =
\frac{7\pi}{36}

    Bán kính đường tròn R = \frac{20}{2} =
10cm

    => l = R.\alpha = 10.\frac{7\pi}{36}
\approx 6,11cm

  • Câu 9: Thông hiểu
    Tìm giá trị của k

    Cho góc lượng giác (Ox,Oy) = 22^{0}30' + k.360^{0}. Với giá trị k bằng bao nhiêu thì góc (Ox,Oy) =
1822^{0}30'?

    Hướng dẫn:

    Theo bài ra ta có:

    \begin{matrix}(Ox,Oy) = 1822^{0}30\prime  \hfill \\\Rightarrow 22^{0}30\prime  + k.360^{0} = 1822^{0}30\prime  \hfill \\\Rightarrow k = 5 \hfill  \\\end{matrix}

  • Câu 10: Vận dụng
    Tính số đo cung lượng giác

    Trên đường tròn lượng giác có điểm gốc là A. Điểm M thuộc đường tròn sao cho cung lượng giác AM có số đo 45^{0}. Gọi N là điểm đối xứng với M qua trục Ox, số đo cung lượng giác AN bằng:

    Hướng dẫn:

    Vì số đo cung AM bằng 45^{0}

    => \widehat{AOM} = 45^{0}

    N là điểm đối xứng với M qua trục Ox => \widehat{AON} = 45^{0}

    => Số đo cung AN bằng 45^{0}

    => Số đo cung lượng giác AN có số đo là: - 45^{0} + k.360^{0};\left( k\mathbb{\in Z}
ight)

  • Câu 11: Nhận biết
    Chọn kết quả đúng

    Cho \alpha thuộc góc phần tư thứ nhất của đường tròn lượng giác. Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây:

    Hướng dẫn:

    Ta có \alpha thuộc góc phần tư thứ nhất của đường tròn lượng giác

    => \left\{
\begin{matrix}
\sin\alpha > 0 \\
\cos\alpha > 0 \\
\tan\alpha > 0 \\
\cot\alpha > 0 \\
\end{matrix} ight.

  • Câu 12: Vận dụng
    Tính giá trị của M

    Cho \frac{\pi}{2} < \alpha < \pi. Xác định dấu của biểu thức M = \cos\left( -
\frac{\pi}{2} + \alpha ight).tan(\pi - \alpha)

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \frac{\pi}{2} < \alpha < \pi
ightarrow 0 < - \frac{\pi}{2} + \alpha <
\frac{\pi}{2}

    \Rightarrow \cos\left( - \frac{\pi}{2} +
\alpha ight) > 0

    \frac{\pi}{2} < \alpha < \pi
ightarrow 0 < \pi - \alpha < \frac{\pi}{2}

    \Rightarrow \tan(\pi - \alpha) >
0

    => M = \cos\left( - \frac{\pi}{2} +
\alpha ight).tan(\pi - \alpha) > 0

  • Câu 13: Nhận biết
    Chọn khẳng định đúng

    Cho 0 <
\alpha < \frac{\pi}{2}. Khẳng định nào sau đây đúng?

    Hướng dẫn:

    Ta có: 0 < \alpha <
\frac{\pi}{2}

    => 0 - \pi < \alpha - \pi <
\frac{\pi}{2} - \pi

    => - \pi < \alpha - \pi < -
\frac{\pi}{2}

    Điểm cuối cung \alpha - \pi thuộc góc phần tư thứ ba

    => \sin(\alpha - \pi) <
0

  • Câu 14: Vận dụng
    Tính giá trị biểu thức

    Tính giá trị biểu thức T = \sin^{2}10^{0} + \sin^{2}20^{0} + ... +\sin^{2}80^{0}

    Hướng dẫn:

    Ta có: 10^{0} + 80^{0} = 20^{0} + 70^{0}
= ... = 90^{0}

    Nên các cung lượng giác tương ứng đôi một phụ nhau ta có công thức \sin\left( 90^{0} - x ight) = \cos
x

    Khi đó ta có:

    T = \sin^{2}10^{0} + \sin^{2}20^{0} + ...+ \sin^{2}80^{0}

    T = \left( \sin^{2}10^{0} + \cos^{2}10^{0}ight) + \left( \sin^{2}20^{0} + \cos^{2}20^{0} ight)

    + \left(\sin^{2}30^{0} + \cos^{2}0^{0} ight) + \left( \sin^{2}40^{0} +\cos^{2}40^{0} ight)

    T = 1 + 1 + 1 + 1 = 4

  • Câu 15: Vận dụng
    Tính giá trị biểu thức C

    Tính giá trị biểu thức:

    C = \left\lbrack \sin\left(\frac{\pi}{2} - x ight) + \sin(10\pi + x) ightbrack^{2} +\left\lbrack \cos\left( \frac{3\pi}{2} - x ight) + \sin(8\pi - x)ightbrack^{2}

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \sin\left( \frac{\pi}{2} - x ight) =
\cos x

    \sin(10\pi + x) = \sin x

    \cos\left( \frac{3\pi}{2} - x ight) =
\cos\left( 2\pi - \frac{\pi}{2} - x ight) = \cos\left( \frac{\pi}{2} +
x ight) = - \sin x

    \sin(8\pi - x) = \cos x

    Khi đó:

    C = \left\lbrack \sin\left(
\frac{\pi}{2} - x ight) + \sin(10\pi + x) ightbrack^{2} +
\left\lbrack \cos\left( \frac{3\pi}{2} - x ight) + \sin(8\pi - x)
ightbrack^{2}

    C = \left( \cos x + \sin x ight)^{2} +
\left\lbrack \cos x - \sin x ightbrack^{2}

    C = cos^{2}x + 2sinx\cos x + sin^{2}x +
cos^{2}x - 2sinx\cos x + sin^{2}x

    C = 2cos^{2}x + 2sin^{2}x =
2

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (27%):
    2/3
  • Thông hiểu (47%):
    2/3
  • Vận dụng (27%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 73 lượt xem
Sắp xếp theo