Luyện tập Hàm số mũ và hàm số lôgarit

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Chọn hàm số thỏa mãn hình vẽ

    Hình vẽ dưới đây biểu diễn đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây?

    Hướng dẫn:

    Từ hình vẽ suy ra hàm số đồng biến nên loại hàm số y = \log_{\frac{1}{2}}x

    Lại từ hình vẽ suy đồ thị hàm số đi qua điểm \left( \frac{1}{2}; - 1 ight)

    Kiểm tra ta thấy \left\{ \begin{matrix}- 1 eq \log_{2}\left( 2.\dfrac{1}{2} ight) \\- 1 = \log_{2}\dfrac{1}{2} \\- 1 eq \log_{\sqrt{2}}\dfrac{1}{2} \\\end{matrix} ight. nên loại các hàm số y = \log_{2}(2x), y = \log_{\sqrt{2}}x.

  • Câu 2: Vận dụng
    Tìm mệnh đề đúng

    Cho hàm số y =
x^{\alpha};y = x^{\beta};y = x^{\gamma} trên (0; + \infty) trên cùng một hệ trục tọa độ như hình vẽ. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \alpha < x < 1 thì x^{\alpha} < x^{\beta} < x^{\gamma} <
x^{2}

    \Rightarrow \alpha > \beta >
\gamma > 1

    Với x > 1 thì a^{1} < x^{\gamma} < x^{\beta} <
x^{\alpha}

    \Rightarrow 1 < \gamma < \beta
< \alpha

  • Câu 3: Nhận biết
    Tìm hàm số đồng biến trên R

    Hàm số nào dưới đây đồng biến trên \mathbb{R}?

    Hướng dẫn:

    Ta có: \frac{\sqrt{2} + \sqrt{3}}{e} >
1 nên hàm số y = \left(
\frac{\sqrt{2} + \sqrt{3}}{e} ight)^{x} đồng biến trên \mathbb{R}.

  • Câu 4: Thông hiểu
    Chọn mệnh đề đúng

    Chọn mệnh đề đúng trong các khẳng định dưới đây.

    Hướng dẫn:

    Xét hàm số y = a^{x} y = \left( \frac{1}{a} ight)^{x}

    Với \forall x\in\mathbb{ R} ta có: f( - x) = a^{- x} = \left( \frac{1}{a}
ight)^{x} = g(x)

    Suy ra đồ thị các hàm số f(x) và g(x) đối xứng với nhau qua trục Oy.

  • Câu 5: Thông hiểu
    Tìm tập xác định của hàm số

    Tìm tập xác định của hàm số y = \log_{2}\frac{3 - x}{2x} là:

    Hướng dẫn:

    Điều kiện xác định của hàm số

    \frac{3 - x}{2x} > 0 \Rightarrow x \in
(0;3)

    Vậy tập xác định là: D =
(0;3)

  • Câu 6: Vận dụng
    Tính giá trị biểu thức

    Cho hàm số y =
f(x) = \frac{2016^{x}}{2016^{x} + \sqrt{2016}}. Tính giá trị của biểu thức:

    S = f\left( \frac{1}{2017} ight) +
f\left( \frac{2}{2017} ight) + ... + f\left( \frac{2016}{2017}
ight)

    Hướng dẫn:

    f(1 - x) = \frac{\sqrt{2016}}{2016^{x}
+ \sqrt{2016}} nên f(x) + f(1 - x)
= 1

    \Rightarrow S = f\left( \frac{1}{2017}
ight) + f\left( \frac{2}{2017} ight) + ... + f\left(
\frac{2016}{2017} ight)

    \Rightarrow S = \left\lbrack f\left(
\frac{1}{2017} ight) + f\left( \frac{2016}{2017} ight) ightbrack
+ \left\lbrack f\left( \frac{2}{2017} ight) + f\left(
\frac{2015}{2017} ight) ightbrack

    + ... + \left\lbrack f\left(
\frac{1008}{2017} ight) + f\left( \frac{1009}{2017} ight)
ightbrack

    = 1008

  • Câu 7: Thông hiểu
    Chọn khẳng định đúng

    Giả mỗi năm diện tích đất phục vụ cho nông nghiệp giảm n\% diện tích hiện có. Hỏi sau 4 năm diện tích đất phục vụ cho nông nghiệp của nước ta sẽ là bao nhiêu phần trăm của diện tích hiện nay?

    Hướng dẫn:

    Diện tích đất phục vụ nông nghiệp ban đầu là S, diện tích đất nông nghiệp sau 4 năm sẽ là S_{0}; n\% = \frac{n}{100}

    S = S_{0}\left( 1 - \frac{n}{100}
ight)^{n} = S_{0}\left( 1 - \frac{n}{100} ight)^{4}

    =>\frac{S}{S_{0}} = \left( 1 -\frac{n}{100} ight)^{4}

  • Câu 8: Thông hiểu
    Tìm tập xác định của hàm số

    Tìm tập xác định của hàm số y = \left( x^{2} - 3x - 4 ight)^{\sqrt{2 -
\sqrt{3}}}.

    Hướng dẫn:

    Điều kiện xác định của hàm số x^{2} - 3x
- 4 > 0 \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
x > 4 \\
x < - 1 \\
\end{matrix} ight.

    Vậy tập xác định của hàm số là C = ( -
\infty; - 1) \cup (4; + \infty)

  • Câu 9: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Hình bên là đồ thị hàm số nào trong các hàm số dưới đây?

    Hướng dẫn:

    Đồ thị hàm số đi qua điểm (0; 1) và hàm số nghịch biến nên hàm số y = {\left( {\frac{\pi }{5}} ight)^x} thỏa mãn hình vẽ.

  • Câu 10: Thông hiểu
    Tìm tập xác định của hàm số

    Trong các hàm số sau đây, hàm số nào có tập xác định D=\mathbb{ R}?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Hàm số y = \left( 2 + \sqrt{x}
ight)^{\pi} có tập xác định D =
\lbrack 0; + \infty)

    Hàm số y = \left( 2 + \frac{1}{x^{2}}
ight)^{\pi} có tập xác định D=\mathbb{ R}\backslash\left\{ 0ight\}

    Hàm số y = \left( 2 + x^{2}
ight)^{\pi}có tập xác định D= \mathbb{R}

    Hàm số y = (2 + x)^{\pi}có tập xác định D = ( - 2; + \infty)

  • Câu 11: Thông hiểu
    Tính giá trị biểu thức

    Cho hàm số f(x) =
\frac{9^{x}}{9^{x} + 3};\left( x\mathbb{\in R} ight) và hai số a,b thỏa mãn a + b = 1. Khi đó f(a) + f(b) bằng bao nhiêu?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    f(a) + f(b) = \dfrac{9^{1 - b}}{9^{1 - b}+ 3} + \dfrac{9^{b}}{9^{b} + 3}

    = \dfrac{\dfrac{9}{9^{b}}}{\dfrac{9}{9^{b}}+ 3} + \dfrac{9^{b}}{9^{b} + 3} = \dfrac{9}{9 + 3.9^{b}} +\frac{9^{b}}{9^{b} + 3} = 1

  • Câu 12: Thông hiểu
    Tính số tiền anh B phải trả

    Anh B vay ngân hàng 200 triệu đồng và trả góp trong vòng 1 năm với lãi suất 1,15%/tháng. Sau đúng một tháng kể từ ngày vay, anh B hoàn nợ cho ngân hàng với số tiền hoàn nợ mỗi tháng là như nhau. Hỏi số tiền gần nhất với số tiền mỗi tháng anh B sẽ phải trả cho ngân hàng là bao nhiêu? Biết lãi suất ngân hàng không thay đổi trong thời gian anh B hoàn nợ.

    Hướng dẫn:

    Mỗi tháng anh B phải trả số tiền cho ngân hàng là:

    x = \frac{a.(1 + r)^{n}.r}{(1 + r)^{n} -
1} = \frac{200.(1 + 1,15\%)^{12}.1,15\%}{(1 + 1,15\%)^{12} -
1}

    =
\frac{200.(1,0115)^{12}.0,0115}{(1,0115)^{12} - 1} \approx
17,94

  • Câu 13: Vận dụng
    Chọn đáp án đúng

    Đầu mỗi tháng cô H gửi vào ngân hàng 4 triệu đồng với lãi suất kép là 0,5% mỗi tháng. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng (khi ngân hàng đã tính lãi) thì cô H có được số tiền cả lãi và gốc nhiều hơn 100 triệu, biết lãi suất không đổi trong quá trình gửi.

    Hướng dẫn:

    Ta có: T = \frac{M}{r}\left\lbrack (1 +r)^{n} - 1 ightbrack(1 + r)

    Giả sử sau n tháng sau anh A nhận được số tiền nhiều hơn 100 triệu, khi đó ta có:

    \frac{4}{0,5\%}\left\lbrack (1 +0,5\%)^{n} - 1 ightbrack(1 + 0,5\%) > 100

    \Rightarrow n > 23,5

    Vậy cần ít nhất 24 tháng để cô H có được số tiền cả lãi và gốc nhiều hơn 100 triệu.

  • Câu 14: Nhận biết
    Chọn hàm số nghịch biến trên tập số thực

    Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến trên tập số thực?

    Hướng dẫn:

    Loại các đáp án y =\log_{\frac{\pi}{4}}\left( 2x^{2} + 1 ight) và y = \log_{\frac{1}{2}}x vì các hàm số trong các đáp án này không xác định trên \mathbb{R}.

    \frac{2}{e} < 1 nên hàm số nghịch biến trên \mathbb{R}.

  • Câu 15: Nhận biết
    Tìm tập xác định của hàm số

    Tìm tập xác định của hàm số y = \log_{2}\left( 4 - x^{2} ight).

    Hướng dẫn:

    Điều kiện xác định 4 - x^{2} > 0
\Rightarrow x \in ( - 2;2)

    Vậy tập xác định của hàm số là D = ( -
2;2)

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (27%):
    2/3
  • Thông hiểu (53%):
    2/3
  • Vận dụng (20%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 1 lượt xem
Sắp xếp theo