Cho các oxide sau: Na2O, CO2, HCl, NaOH. Có bao nhiêu cặp chất tác dụng được với nhau.
Số cặp chất tác dụng với nhau là 4:
Na2O và CO2,
Na2O và HCl,
CO2 và NaOH.
HCl và NaOH.
Cho các oxide sau: Na2O, CO2, HCl, NaOH. Có bao nhiêu cặp chất tác dụng được với nhau.
Số cặp chất tác dụng với nhau là 4:
Na2O và CO2,
Na2O và HCl,
CO2 và NaOH.
HCl và NaOH.
Nhóm chất nào sau đây tác dụng với nước và với dung dịch HCl là:
Nhận thấy đáp án đều là các oxide.
Để tác dụng với nước thì phải là oxide tan.
Oxide tác dụng được với HCl phải là oxide base tan
Vậy nhóm chất nào sau đây tác dụng với nước và với dung dịch HCl là CaO, BaO, Na2O.
Để nhận biết Na2CO3 và K2SO4 bằng?
Để nhận biết Na2CO3 và K2SO4 ta dùng dung dịch HCl.
Na2CO3 phản ứng với HCl tạo ra khí CO2.
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O.
Cho 30 gam CaCO3 vào dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng thu được bao nhiêu lít khí CO2 ở điều kiện chuẩn?
Số mol CaCO3 là:
nCaCO3 = mCaCO3 : MCaCO3 = 30 : 100 = 0,3 mol.
Phương trình phương phản ứng
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 ↑ + H2O
Theo phương trình phản ứng ta có:
nCO2 = nCaCO3 = 0,3 mol.
VCO2 = 0,3 . 24,79 = 7,437 lít.
Kim loại X tác dụng với HCl sinh ra khí Hydrogen. Dẫn khí hydrogen qua oxide của kim loại Y thì thu được kim loại Y. Hai kim loại X và Y là:
X tác dụng được với HCl thì không thể là Cu và Ag loại được 2 đáp án: Cu, Ca và Ag, Cu.
Oxide của Y tác dụng với khí Hydrogen ⇒ Y không thể là Ca loại Pb, Ca.
Vậy X và Y lần lượt là: Zn và Cu.
Dung dịch X có pH < 7 và tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch Barium nitrate (Ba(NO3)2). Chất X thỏa mãn là:
Theo đề bài chất X có pH < 7.
Vậy dựa vào đáp án ta chọn được 2 chất có mối trường acid pH < 7 là HCl và H2SO4.
X phản ứng được với Ba(NO3)2 tạo kết tủa thì chỉ có H2SO4 thỏa mãn tạo ra kết tủa trắng BaSO4 còn HCl thì không phản ứng.
Phương trình phản ứng minh họa
Ba(NO3)2 + H2SO4 → 2HNO3 + BaSO4↓
Hòa tan 5,85 gam sodium chloride vào nước thu được 100 ml dung dịch. Dung dịch tạo thành có nồng độ là:
Số mol của NaCl là:
nNaCl = mNaCl : MNaCl = 5,85 : 58,5 = 0,1 mol.
Đổi 100 ml = 0,1 lít
Nồng độ mol dung dịch là:
CM = n : V = 0,1 : 0,1 = 1M
Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, ta quan sát được hiện tượng là:
Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, xảy ra phản ứng:
3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl
Fe(OH)3 kết tủa màu đỏ nâu
Khi nhiệt phân muối NaNO3 thu được các chất:
Khi nhiệt phân muối NaNO3 thu được các chất NaNO2 và O2.
Dung dịch được tạo thành từ sulfur dioxide với nước có pH:
Dung dịch được tạo thành từ sulfur dioxide với nước là H2SO3 có môi trường acid nên pH < 7.
Dãy dung dịch dịch nào sau đây làm đổi màu quỳ tím thành đỏ?
Acid làm quỳ tìm hóa đỏ.
Do đó dãy dung dịch
HCl, H2SO4, H2S, HNO3, H3PO4 đều là acid và làm quỳ tím hóa đỏ.
Cặp chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH?
Cặp chất phản ứng được với dung dịch NaOH là oxide acid để tạo ra muối và nước
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O.
Nhóm chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất kết tủa màu trắng là:
Nhóm chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất kết tủa màu trắng là BaCl2, Ba(NO3)2
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl
Ba(NO3)2 + H2SO4 → 2HNO3 + BaSO4 ↓
Các loại phân bón hóa học đều là những chất có chứa:
Các loại phân bón hóa học đều là những chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng.
Base tan và không tan có tính chất hóa học chung là:
Base tan làm đổi màu quỳ tím thành xanh
Base không tan không làm đổi màu quỳ tím
Base tan và không tan có tính chất hóa học chung là tác dụng với acid tạo thành muối và nước.
Ví dụ minh họa
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O