Mật độ của quần thể động vật tăng khi nào?
Mật độ của quần thể động vật tăng khi nguồn thức ăn trong quần thể dồi dào.
Mật độ của quần thể động vật tăng khi nào?
Mật độ của quần thể động vật tăng khi nguồn thức ăn trong quần thể dồi dào.
Khả năng tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể về mức ổn định phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường được gọi là
Khả năng tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể về mức ổn định phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường được gọi là cân bằng quần thể.
Hậu quả gây nên cho môi trường tự nhiên do con người săn bắt động vật quá mức là:
Hậu quả gây nên cho môi trường tự nhiên do con người săn bắt động vật quá mức là nhiều loài có nguy cơ bị tiệt chủng , mất cân bằng sinh thái.
Hoạt động nào dưới đây có chu kì ngày đêm?
Lá của các cây họ đậu khép lại vào lúc hoàng hôn và mở ra vào lúc buổi sáng là hoạt động có chu kì ngày đêm.
Hiện tượng số lượng cá thể của một quần thể bị số lượng cá thể của quần thể khác trong quần xã kìm hãm là hiện tượng nào sau đây?
Hiện tượng số lượng cá thể của một quần thể bị số lượng cá thể của quần thể khác trong quần xã kìm hãm là khống chế sinh học.
Sự phân tầng thẳng đứng trong rừng mưa nhiệt đới là do:
Trong quần xã có sự phân bố cá thể trong quần thể: phân tầng thẳng đứng và phân tầng theo chiều ngang.
Sự phân tầng thẳng đứng trong quần xã rừng mưa nhiệt đới là do nhu cầu sử dụng ánh sáng khác nhau của các loài sinh vật.
Nhân tố nào là nhân tố hữu sinh gây biến động số lượng cá thể của quần thể?
Nhân tố hữu sinh gây biến động số lượng cá thể của quần thể là sự cạnh tranh giữa các cá thể trong đàn.
Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể nào sau đây?
Giữa quần thể gà và quần thể châu chấu có thể xảy ra khống chế sinh học vì châu chấu là thức ăn của gà.
Hoạt động nào có chu kì mùa?
Chim én di cư về phương Nam là hoạt động chu kì mùa.
Quần thể được điều chỉnh về mức cân bằng khi
Quần thể được điều chỉnh về mức cân bằng khi mật độ cá thể giảm xuống quá thấp hoặc tăng lên quá cao.
Vì sao việc giữ gìn thiên nhiên hoang dã là góp phần giữ cân bằng sinh thái?
Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ được các loài sinh vật hoang dã và môi trường sống của chúng, là cơ sở để duy trì cân bằng sinh thái.
“Gặp khí hậu thuận lợi, cây cối xanh tốt, sâu ăn lá cây sinh sản mạnh, số lượng sâu tăng khiến cho số lượng chim sâu cũng tăng theo.Tuy nhiên, khi số lượng chim sâu tăng quá nhiều, chim ăn nhiều sâu dẫn tới số lượng sâu lại giảm”. Đây là ví dụ minh họa về
Gặp khí hậu thuận lợi, cây cối xanh tốt, sâu ăn lá cây sinh sản mạnh, số lượng sâu tăng khiến cho số lượng chim sâu cũng tăng theo.Tuy nhiên, khi số lượng chim sâu tăng quá nhiều, chim ăn nhiều sâu dẫn tới số lượng sâu lại giảm Đây là hiện tượng cân bằng sinh học.