Luyện tập Áp suất chất lỏng. Áp suất khí quyển

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 12 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 12 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Điền vào chỗ chấm

    Điền vào chỗ trông cụm từ thích hợp: Áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi ... theo mọi hướng.

    Hướng dẫn:

     Áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng.

  • Câu 2: Thông hiểu
    Nhận định không đúng

    Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về sự tạo thành tiếng động trong tai:

    Hướng dẫn:

    Nhận định sai: Càng lên cao áp suất khí quyển càng tăng vì càng lên cao áp suất khí quyển cảng giảm.

  • Câu 3: Thông hiểu
    Ứng dụng của áp suất không khí

    Đâu không phải là ứng dụng của áp suất không khí trong đời sống.

    Hướng dẫn:

    Xe đạp điện không phải là ứng dụng của áp suất không khí trong đời sống.

  • Câu 4: Nhận biết
    Nhận định đúng

    Câu nào sau đây chỉ nói về chất lỏng là đúng?

    Hướng dẫn:

    Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên các vật ở trong lòng nó.

  • Câu 5: Thông hiểu
    Áp suất do lớp không khí bao quanh Trái Đất

    Áp suất do lớp không khí bao quanh Trái Đất tác dụng lên mọi vật trên Trái Đất gọi là:

    Hướng dẫn:

    Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.

  • Câu 6: Thông hiểu
    Cải thiện triệu chứng ù tai khi máy bay cất cánh

    Các tiếng động trong tai hoặc triệu chứng ù tai khi máy bay cất cánh có thể được cải thiện bằng động tác hoặc hành động nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Cử động nuốt hoặc ngáp sẽ khiến vòi tai mở rộng ra và không khí đi vào tai giữa nhiều hơn, giúp cân bằng lại áp suất, tránh gây ra tiếng động trong tai hoặc bị ù tai.

  • Câu 7: Thông hiểu
    Hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra

    Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra?

    Hướng dẫn:

    Vì khi lốp xe căng lên áp suất bên trong của lốp xe bằng áp suất bên ngoài cộng với độ đàn hồi của lốp nên không do áp suất khí quyển gây nên.

  • Câu 8: Nhận biết
    Áp suất khí quyển

    Vì sao càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm:

    Hướng dẫn:

    Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm vì:

    + Bề dày của khí quyển tính từ điểm đo áp suất càng giảm

    + Mật độ khí quyển càng giảm

    + Lực hút của Trái Đất lên các phân tử không khí càng giảm

  • Câu 9: Vận dụng
    Trọng lượng của không khí trong phòng

    Một căn phòng rộng 4m, dài 5m, cao 3m. Biết khối lượng riêng của không khí là 1,29 kg/m3. Tính trọng lượng của không khí trong phòng.

    Hướng dẫn:

    Thể tích của căn phòng là:

    V = 4.5.3 = 60 m3

    Khối lượng không khí trong phòng là:

    m = V.D = 60.1,29 = 77,4 kg.

    Trọng lượng của không khí trong phòng là:

    F = 10.m = 10.77,4 = 774 N.

  • Câu 10: Vận dụng cao
    Xác định độ cao của đỉnh núi

    Người ta dùng một áp kế để xác định độ cao. Kết quả cho thấy chân núi áp kế chỉ 75 cmHg, ở đỉnh núi áp kế chỉ 71,0 cmHg. Nếu trọng lượng riêng của không khí không đổi và có độ lớn là 12,5N, trọng lượng riêng của thủy ngân là 136 000 N/m3 thì đỉnh núi cao bao nhiêu mét?

    Hướng dẫn:

    Độ chênh lệch áp suất ở hai độ cao (chân núi và đỉnh núi)

    Δp = 75 cmHg - 71,0 cmHg = 4 cmHg = 0,04. 136 000 = 5440 N/m2

    Ta có Δp = h.dkk 

    (Trong đó h là độ cao của núi, dkk là trọng lượng riêng của không khí)

    h=\frac{\triangle_{p}  }{d_{kk}} =\frac{5440}{12,5} =435,2(m)

  • Câu 11: Vận dụng
    Áp suất nước tác dụng lên đáy bình

    Một bình hình trụ cao 1,5 m đựng đầy nước. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    h = 1,5 m;

    d = 1000kg/m3 = 10.1000 = 10 000N.m3

    Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:

    p = d.h = 10 000.1,5 = 15 000 Pa.

  • Câu 12: Nhận biết
    Áp suất chất lỏng

    Công thức tính áp suất chất lỏng:

    Hướng dẫn:

    Công thức tính áp suất chất lỏng

     p=d.h. 

    Trong đó: 

    p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa)

    h: là độ sâu tính từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm tính áp suất (m)

    d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (33%):
    2/3
  • Thông hiểu (42%):
    2/3
  • Vận dụng (17%):
    2/3
  • Vận dụng cao (8%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 8 lượt xem
Sắp xếp theo