Thứ tự các khu sinh học từ vùng cực đến vùng nhiệt đới là:
Thứ tự các khu sinh học từ vùng cực đến vùng nhiệt đới là: Rừng rêu hàn đới, rừng lá kim phương bắc, rừng ôn đới, rừng mưa nhiệt đới.
Thứ tự các khu sinh học từ vùng cực đến vùng nhiệt đới là:
Thứ tự các khu sinh học từ vùng cực đến vùng nhiệt đới là: Rừng rêu hàn đới, rừng lá kim phương bắc, rừng ôn đới, rừng mưa nhiệt đới.
Khu sinh học nước ngọt được chia thành mấy nhóm chính?
Khu sinh học nước ngọt được chia thành hai nhóm chính là khu vực nước đứng và khu vực nước chảy.
Nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bố của động vật là
Nhân tố quan trọng tác động đến sự phát triển và phân bố của động vật là nguồn thức ăn. Vì thế, nơi nào có nguồn thức ăn phong phú thì nơi đó có sự tập trung của nhiều loài, tạo nên tính đa dạng sinh học trong tự nhiên.
Sự phân chia sinh quyển thành các khu sinh học khác nhau căn cứ vào
Bề mặt Trái Đất không đồng nhất về các điều kiện địa lí, địa chất, thổ nhưỡng, khí hậu và thảm thực vật. Dựa vào các đặc điểm đó để phân chia sinh quyển thành các khu sinh học khác nhau .
Kiểu thảm thực vật nào sau đây không thuộc vào môi trường đới ôn hoà?
- Đài nguyên kiểu thảm thực vật thuộc vào môi trường đới lạnh.
- Kiểu thảm thực vật thuộc vào môi trường đới ôn hoà là: thảo nguyên, rừng lá kim và rừng lá rộng.
Kiểu thảm thực vật nào sau đây thuộc môi trường đới nóng?
- Kiểu thảm thực vật thuộc vào môi trường đới ôn hoà là thảo nguyên, rừng lá kim và rừng lá rộng.
- Kiểu thảm thực vật thuộc vào môi trường đới nóng là savan, rừng nhiệt đới ẩm và rừng cận nhiệt ẩm.
Yếu tố khí hậu nào sau đây không ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật?
Sự phát triển và phân bố của sinh vật chịu tác động trực tiếp của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm không khí.
Các sông, suối, hồ, đầm thuộc loại khu sinh học nào sau đây?
Các sông, suối, hồ, đầm thuộc loại khu sinh học nước ngọt.
Theo chiều ngang khu sinh học biển được phân thành:
Theo chiều ngang, khu sinh học biển được chia thành vùng ven bờ và vùng khơi.
Phát biểu nào sau đây không đúng với mối quan hệ giữa động vật và thực vật?
Thực vật, động vật và vi sinh vật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong chuỗi thức ăn. Nơi có thảm thực vật xanh tốt thuận lợi cho động vật ăn cỏ, ở đó có các động vật ăn thịt lấy động vật ăn cỏ làm thức ăn; vi sinh vật cũng có điều kiện hoạt động phân giải chất hữu cơ mạnh mẽ. Động vật còn có mối quan hệ với thực vật về nơi cư trú. Những nơi thảm thực vật phong phú thường có nhiều loài động vật cư trú.
Nguyên nhân chính dẫn đến giới sinh vật ở hoang mạc kém phát triển là do đâu?
Nguyên nhân chính dẫn đến giới sinh vật ở hoang mạc kém phát triển là do thiếu nước. Ở hoang mạc rất ít mưa, lượng mưa rất nhỏ và có những nơi nhiều năm không có mưa nên thiếu nước trầm trọng, ít sinh vật sinh sống.
Nhận định nào sau đây không đúng về đặc điểm của sinh quyển?
- Giới hạn của sinh quyển phụ thuộc vào giới hạn phân bố của sinh vật, bao gồm toàn bộ thuỷ quyển, phần thấp của khí quyển, lớp đất và một phần của thạch quyển.
- Giới hạn phía trên của sinh quyển là nơi tiếp giáp lớp ozone của khí quyển. Giới hạn dưới ở lục địa là đáy lớp vỏ phong hoá, ở đại dương xuống tận các hố sâu đại dương (sâu nhất khoảng 11 km).
- Tuy nhiên, sinh vật phân bố không đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển, mà thường tập trung nhiều ở khoảng vài chục mét ở phía trên và dưới bề mặt đất.