Đơn vị đo áp suất là:
Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích ép.
Nếu đơn vị lực là niutơn (N), đơn vị diện tích là mét vuông (m2) thì đơn vị của áp suất là niutơn trên mét vuông (N/m2).
Đơn vị đo áp suất là:
Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích ép.
Nếu đơn vị lực là niutơn (N), đơn vị diện tích là mét vuông (m2) thì đơn vị của áp suất là niutơn trên mét vuông (N/m2).
Đổi đơn vị nào sau đây không chính xác?
Đơn vị đổi không chính xác là:
1N/m2 = 10 Bar
Sửa lại: 1N/m2 = 10-5 Bar
Niutơn (N) là đơn vị của:
Niutơn (N) là đơn vị của áp lực
Muốn tăng áp suất thì:
Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép:
Do đó muốn tăng áp suất thì giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực.
Chọn câu không đúng. Để tăng áp suất tác dụng lên một mặt tiếp xúc, ta có thể:
Để tăng áp suất tác dụng lên một mặt tiếp xúc, ta có thể:
Tăng áp lực giữ nguyên diện tích bề mặt bị ép.
Giữ nguyên áp lực và giảm diện tích bề mặt bị ép.
Vừa tăng áp lực vừa giảm diện tích bề mặt bị ép.
Trong trường hợp nào dưới đây, áp suất là lớn nhất:
Từ công thức tính áp suất p = F/S, ta có áp suất lớn nhất trong trường hợp trên là khi áp lực càng lớn và diện tích bề mặt bị ép càng nhỏ.
⇒ Khi bạn Bình xách cặp đứng co một chân và nhón chân còn lại là áp suất lớn nhất.
Cùng một lực như nhau tác dụng lên 2 vật khác nhau. Diện tích tác dụng của lực lên vậy A gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B. Nhận xét nào đúng:
Theo công thức tính áp suất (1)
Theo đề bài ta có diện tích tác dụng của lực lên vậy A gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B tức:
SA = 2SB (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra:
Vậy áp suất tác dụng vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A.
Khi nằm đệm mút ta thấy êm hơn nằm trên phản gỗ vì
Khi nằm đệm mút ta thấy êm hơn nằm trên phản gỗ vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người.
Đặt một bao ngô 50 kg lên một ghết 4 chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 9cm2. Áp suất mà bao ngô và ghế tác dụng lên mặt đất là:
Diện tích bề mặt bị ép gồm diện tích của 4 chân ghế:
S = 4. 9.10-4 = 36.10-4 m2
Tổng khối lượng của cả gạo và ghế là:
m = m ngô + m ghế = 50 + 4 = 54 kg
Áp lực của cả ngô và ghế tác dụng lên mặt đất là:
F = 10.m = 10.54 = 540 kg
Áp suất mà cả ngô và ghế tác dụng lên mặt đất là:
Người ta tác dụng một áp lực có độ lớn 800N vào một thiết bị đo áp suất thì đo được áp suất là 4 000 N/m2. Diện tích bị ép có độ lớn là:
Áp suất được tính theo công thức:
Vậy diện tích bị ép có độ lớn là:
Vật A có khối lượng mA = 1 kg, vật B có khối lượng mB = 1,5 kg. Hãy so sánh sáp suất pA và pB của vật A và B trên mặt sàn nằm ngang.
Từ công thức tính áp suất p = F/S.
Để so sánh áp suất của hai vật A và B ta cần biết áp lực và diện tích bị ép.
Theo đầu bài ta mới chỉ xác định được áp lực tác dụng lên hai vật mà chưa xác định được diện tích bị ép của mỗi vật.
Vậy không thể so sánh áp lực của hai vật A và B được.
Một bao gạo nặng 40 kg được đặt lên một cái bàn 8kg, bàn có 4 chân. Diện tích tiếp xúc của mỗi chân bàn với mặt đất là 2cm2. Áp lực mà bao gạo và bàn tác dụng lên mặt đất?
Tổng khối lượng của bao gạo và bàn là:
m = m gạo + m bàn = 40 + 8 = 48 kg
Áp lực mà bao gạo và bàn tác dụng lên mặt đất là:
F = 10.m = 48.10 = 480N.