Một dung dịch H2SO4 có đồng độ 98%. Khối lượng H2SO4 có trong 20 gam dung dịch là:
Áp dụng công thức tính nồng độ phần trăm:
Vậy khối lượng H2SO4 có trong 20 gam dung dịch H2SO4 98% là:
Một dung dịch H2SO4 có đồng độ 98%. Khối lượng H2SO4 có trong 20 gam dung dịch là:
Áp dụng công thức tính nồng độ phần trăm:
Vậy khối lượng H2SO4 có trong 20 gam dung dịch H2SO4 98% là:
Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam copper (II) chloride vào nước, thu được 50 mL dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch copper (II) chloride thu được là:
Tính số mol chất tan CuCl2:
Tính nồng độ dung dịch copper (II) chloride
Copper (II) chloride có công thức hóa học là: CuCl2.
Tính số mol chất tan CuCl2.
Đổi 50 mL = 0,05 L.
Nồng độ mol của dung dịch copper (II) chloride thu được là:
Hòa tan 25 gam NaCl vào 65 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch là
Ta có:
m dung dịch = m chất tan + m dung môi = 25 + 65 = 90 gam
Áp dụng công thức nồng độ phần trăm
Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch là
Độ tan của một chất trong nước là:
Độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ, áp suất xác định.
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ chấm:
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi. Ở nhiệt độ, áp suất nhất định, dung dịch có thể hòa ta thêm chất tan được gọi là dung dịch chưa bão hòa, dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan được gọi là dung dịch bão hòa.
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ chấm:
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi. Ở nhiệt độ, áp suất nhất định, dung dịch có thể hòa ta thêm chất tan được gọi là dung dịch chưa bão hòa, dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan được gọi là dung dịch bão hòa.
Hòa tan 100 gam muối ăn NaCl vào nước thu được dung dịch có nồng độ 20%. Khối lượng dung dịch muối ăn pha chế được là
Áp dụng công thức tính nồng độ phần trăm:
Khối lượng dung dịch muối ăn pha chế được là
Cho một thìa nhỏ muối ăn vào cốc nước, khuấy đều ta thu được dung dịch nước muối. Trong dung dịch này, muối ăn có vai trò:
Muối ăn là chất tan
Nước có vai trò là dung môi hòa tan chất tan muối ăn tạo thành dung dịch nước muối.
Ở 20oC, khi hoà tan hết 53 gam muối ăn trong 250 gam nước thì được dung dịch bão hoà. Tính độ tan của muối ăn trong nước ở nhiệt độ trên.
Áp dụng công thức tính độ tan của một chất trong nước:
Độ tan của muối ăn trong nước ở 20oC là:
(g/ 100g nước).
Trộn 200ml dung dịch HCl 1M và 300ml dung dịch HCl 2M. Nồng độ mol của dung dịch HCl thu được là
Áp dụng công thức tính nồng độ mol ta có:
200ml dung dịch HCl 1M: nHCl = 0,2.1 = 0,2 (mol)
300ml dung dịch HCl 2M: nHCl = 0,3.2 = 0,6 (mol)
⇒ ∑nHCl = 0,2 + 0,6 = 0,8 mol
Đổi:
200 ml = 0,2 L.
300 ml = 0,3 L.
Tổng thế tích dung dịch là:
0,2 + 0,3 = 0,5 L.
Nồng độ mol của dung dịch HCl thu được là:
Nồng độ phần trăm (kí hiệu C%) của một dung dịch cho ta biết:
Nồng độ phần trăm (kí hiệu là C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
Trộn 1 ml ethylic alcohol vào 10 ml nước cất. Chọn phát biểu đúng:
Vì ethylic alcohol tan vô hạn trong nước hoặc có thể nói nước tan vô hạn trong ethylic ancohol.
Ta có, thể tích ethylic ancohol (1 ml) ít hơn thể tích nước (10 ml) nên:
Chất tan là ethylic alcohol,
Dung môi là nước.
Nhận định nào sau đây đúng về khái niệm dung dịch.
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan vào dung môi.
Dung môi thường là nước ở thể lỏng, chất tan ở thể rắn, lỏng hoặc khí.