Hòa tan 1 thìa muối ăn vào cốc nước và khuấy đều, ta được dung dịch nước muối ăn. Trong quá trình này đâu là chất tan.
Chất tan: muối ăn.
Dung môi: nước.
Nước muối: dung dịch
Hòa tan 1 thìa muối ăn vào cốc nước và khuấy đều, ta được dung dịch nước muối ăn. Trong quá trình này đâu là chất tan.
Chất tan: muối ăn.
Dung môi: nước.
Nước muối: dung dịch
Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?
Hiện tượng tượng đá bị hư hại do mưa acid là biến đổi hóa học.
Tỉ khối của khí B đối với oxygen là 0,5 và tỉ khối của khí A đối với khí B là 2,75. Khối lượng mol của khí A là
Ta có:
dB/O2 = MB/MO2 = 0,5
⇒ MB = 32×0,5 = 16
Mặt khác:
dA/B = MA/MB = 2,75
⇒ MA = 2,75×16 = 44
Vậy khối lượng mol của A là 44 gam/mol.
Khí sulfur dioxide (SO2) so với khí nitrogen (N2) nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần?
Để so sánh khí SO2 nặng, hay nhẹ hơn khí N2 bao nhiêu lần (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất)
Ta tính tỉ khối của khí SO2 với khí N2:
Vậy khí SO2 nặng hơn khí N2 là 2,29 lần
Dãy chất chỉ toàn bao gồm acid là
Dãy chất chỉ toàn bao gồm acid là H3PO4; HNO3.
Trộn 75 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 20% với 60 gam dung dịch muối ăn 10%. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được?
Số gam muối ăn có trong 75 gam dung dịch muối ăn nồng độ 20% là:
Số gam muối ăn có trong 60 gam dung dịch muối ăn nồng độ 10% là:
Dung dịch muối ăn thu được sau phản ứng là:
mdd1 + mdd2 = 75 + 60 = 135 gam
mchất tan = mct (1) + mct (2) = 15 + 6 = 21 gam
Nồng độ % dung dịch muối ăn sau khi trộn là:
Cho phương trình phản ứng hóa học sau: 4Al + 3O2 2Al2O3.
Biết khối lượng của Al tham gia phản ứng là 1,35 gam, lượng Al2O3 thu được là 6,5 gam. Vậy lượng O2 đã tham gia phản ứng là bao nhiêu?
Phương trình phản ứng hóa học:
4Al + 3O2 2Al2O3.
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mAl + mO2 = mAl2O3
⇒ mO2 = mAl2O3 - mAl = 6,5 - 1,35 = 5,15 gam.
Trong phản ứng hóa học, liên kết giữa các nguyên tử như thế nào?
Trong phản ứng hóa học, liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
Đốt cháy cồn trong không khí là phản ứng gì?
Phản ứng tỏa ra năng lượng (dưới dạng nhiệt) được gọi là phản ứng tỏa nhiệt.
Đốt cháy cồn trong không khí là phản ứng tỏa nhiệt.
Biết rằng 2,479 lít khí CO2 (ở đkc) tác dụng vừa đủ với 200ml KOH tạo thành muối trung hòa. Tính nồng độ mol KOH tham gia phản ứng?
Sản phẩm tạo thành muối trung hòa → là K2CO3
Số mol CO2 phản ứng là:
2,479 : 24,79 = 0,1 mol
Phương trình hóa học của phản ứng:
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
Tỉ lệ mol: 1 : 2 : 1
Theo tỉ lệ mol phương trình phản ứng ta có:
nKOH = 2.nCO2 = 0,1.2 = 0,2 mol
Nồng độ mol dung dịch KOH đã dùng:
CMKOH= 0,2 : 0,2 = 1 M.
Than cháy trong bình khí oxygen nhanh hơn cháy trong không khí. Yếu tố đã làm tăng tốc độ của phản ứng này là
Nồng độ khí oxygen trong không khí là nhỏ hơn nồng độ oxygen trong bình chứa oxygen.
Khi nào hiệu suất của phản ứng bằng 100%.
Hiệu suất phản ứng là 100% tức là phản ứng hoá học xảy ra hoàn toàn.
Acid là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu nào?
Acid là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Nhận định nào dưới đây không đúng.
Nhận định không đúng là:
Ý nghĩa của phương trình hóa học là cho biết nguyên tố nguyên tử.
⇒ Phương trình hóa học cho biết trong phản ứng hóa học, lượng các chất tham gia phản ứng và các chất sản phẩm tuân theo một tỉ lệ xác định.
Xăng, dầu, … là nhiên liệu hoá thạch, được sử dụng chủ yếu cho các ngành sản xuất và hoạt động nào của con người?
Xăng, dầu, … là nhiên liệu hoá thạch, được sử dụng chủ yếu ngành giao thông vận tải.
Cho H2 khử 40 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO trong đó CuO chiếm 40% khối lượng. Khối lượng Fe và khối lượng Cu thu được sau phản ứng lần lượt là?
Vì CuO chiếm 40% trong 40 gam hỗn hợp nên ta có
Khối lượng của CuO là:
⇒ nCuO = 16 : 80 = 0,2 (mol)
Khối lượng của Fe2O3 là:
mFe2O3 = mhh - mCuO = 40 -16 = 24 gam
⇒ nFe2O3 = 24 : 160 = 0,15 (mol)
Phương trình phản ứng xảy ra:
CuO + H2 Cu + H2O
1 : 1 : 1 : 1
Theo tỉ lệ phương trình phản ứng (1) ta có:
nCuO = nCu = 0,2 mol
⇒ mCu = 0,2 × 64 = 12,8 gam.
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
1 : 3 : 2 : 3
Theo tỉ lệ mol phương trình phản ứng (2) ta có:
nFe = 2 × nFe2O3 = 2 × 0,15 = 0,3 mol
⇒ mFe = 0,3 × 56 = 16,8 gam.
Ứng dụng nào sau đây không phải của sodium hydroxide
Ứng udngj không phải của sodium là: Làm thuốc trừ sâu trong công nghiệp.
NaOH có thể làm khô chất khí ẩm sau:
NaOH có thể làm khô chất khí ẩm khi chất khí đó không tác dụng được với NaOH.
Vậy N2 không phản ứng được với NaOH.
Dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra là:
Dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra là Có sự thay đổi màu sắc, mùi,... của các chất; tạo ra chất khí hoặc chất không tan (kết tủa); ...
Để xác định số nguyên tử, phân tử tham gia trong phản ứng hóa học, các nhà khoa học sử dụng đại lượng nào sau đây?
Để xác định số nguyên tử, phân tử tham gia trong phản ứng hóa học, các nhà khoa học sử dụng đại lượng mol.
Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây?
Nhận định đúng là: Giá trị pH tăng thì độ acid giảm
Giá trị pH tăng thì độ base của dung dịch càng lớn, ngược lại độ acid giảm.
Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl?
Phương trình phản ứng minh họa
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
HCl + KOH → KCl + H2O
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Cho phản ứng sau: BaCO3 + X → BaCl2 + CO2 + H2O. X là chất nào dưới đây?
Sản phẩm có xuất hiện nguyên tố Cl do đó hợp chất X phải có nguyên tố Cl.
Sản phẩm có nguyên tố Hydrogen. Do đó X cũng phải chứa Hydrogen.
Hợp chất thỏa mãn chính là HCl.
Phương trình phản ứng đầy đủ:
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2↑
Cho những việc làm sau:
(1) Ngửi, nếm các hóa chất.
(2) Nghiêng hai đèn cồn vào nhau để lấy lửa.
(3) Đổ hóa chất trực tiếp vào cống thoát nước hoặc đổ ra môi trường.
(4) Sau khi lấy hóa chất xong cần phải đạy kín các lọ đựng hóa chất.
(5) Sử dụng tay tiếp xúc trực tiếp với hóa chất.
Số việc không được làm trong quá trình sử dụng hóa chất là:
Những việc không được làm trong quá trình sử dụng hóa chất là:
(1) Ngửi, nếm các hóa chất.
(2) Nghiêng hai đèn cồn vào nhau để lấy lửa.
(3) Đổ hóa chất trực tiếp vào cống thoát nước hoặc đổ ra môi trường.
(5) Sử dụng tay tiếp xúc trực tiếp với hóa chất.
Tỉ lệ hệ số tương ứng của chất tham gia và chất tạo thành của phương trình sau:
2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2
Tỉ lệ hệ số tương ứng của chất tham gia và chất tạo thành của phương trình trên là: 2:6:2:3.
Hình ảnh dưới đây là thiết bị gì?
Thiết bị trên chính là máy đo vôn kế dùng đo hiệu điện thế.
Khi hòa tan 100 ml rượu ethanol vào 50 ml nước thì:
Khi hòa tan 100 ml rượu ethanol vào 50 ml nước thì rượu là dung môi và nước là chất tan.
Nếu pH < 7 thì dung dịch có môi trường:
+ Nếu pH < 7, dung dịch có môi trường acid.
+ Nếu pH = 7, dung dịch có môi trường trung tính.
+ Nếu pH > 7, dung dịch có môi trường base.
Mối quan hệ giữa số mol và khối lượng là?
Mối quan hệ giữa số mol và khối lượng
Trong đó:
n là số mol chất.
M là khối lượng mol chất.
m khối lượng chất.
Trong 200 ml dung dịch có hòa tan 17 gam sodium nitrate (NaNO3). Nồng độ mol của dung dịch là
Đổi 200 ml = 0,2 lít.
Số mol sodium nitrate (NaNO3) là:
nNaNO3 = mNaNO3 : MNaNO3 = 17 : 85 = 0,2 (mol)
Nồng độ mol của dung dịch là:
CM = n : Vdd = 0,2 : 0,2 = 1M