Khi làm bay hơi 50 gam một dung dịch muối thì thu được 1 gam muối khan. Hỏi lúc đầu, dung dịch có nồng độ là bao nhiêu?
Theo công thức tính nồng độ phần trăm lúc đầu của dung dịch là:
Khi làm bay hơi 50 gam một dung dịch muối thì thu được 1 gam muối khan. Hỏi lúc đầu, dung dịch có nồng độ là bao nhiêu?
Theo công thức tính nồng độ phần trăm lúc đầu của dung dịch là:
Sự thay đổi nào dưới đây không làm tăng tốc độ phản ứng xảy ra giữa dây magnesium và dung dịch hydrochloric acid?
Cuộn dây magnesium thành quả bóng nhỏ không làm tăng tốc độ phản ứng xảy ra giữa dây magnesium và dung dịch hydrochloric acid.
Cho các quá trình sau:
(1) Hòa tan muối ăn vào nước, thu được dung dịch muối ăn.
(2) Đốt cháy đường thành than.
(3) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
(4) Nước bị đóng băng ở hai cực của Trái Đất.
(5) Cho vôi sống (CaO) hòa tan vào nước, thu được calcium hydroxide (Ca(OH)2).
Số quá trình là biến đổi vật lí là:
(1); (3); (4) là biến đổi vật lí.
(2); (5) là biến đổi hóa học
Trộn 1,5 lít dung dịch HCl 4M vào 0,5 lít dung dịch HCl 0,5M. Nồng độ của dung dịch mới là:
Số mol chất tan có trong 2 lít dung dịch HCl 4M là:
CM = n:V ⇒ n = CM.V = 4.1,5 = 6 (mol)
Số mol chất tan có trong1 lit dung dịch HCl 0,5M là:
CM = n:V ⇒ n = CM.V = 0,5.0,5 = 0,25 (mol)
Nồng độ mol của dung dịch mới là:
Cho phản ứng hóa học sau: A + B → C + D.
Chọn đáp án đúng về định luật bảo toàn khối lượng.
Phản ứng hóa học: aA + bB → cC + dD.
Theo định luật bảo toàn khối lượng.
mA + mB = mC + mD.
Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra?
Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra:
Có chất kết tủa (chất không tan).
Có chất khí thoát ra (sủi bọt).
Có sự thay đổi màu sắc.
Khử hoàn toàn 12 gam CuO bằng 4,2 gam khí CO thu được 6,6 gam CO2 và Copper. Tính khối lượng của copper tạo ra?
Sơ đồ phương trình phản ứng:
CuO + CO → Cu + CO2
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mCuO + mCO = mCu + mCO2
⇒ mCu = mCuO + mCO - mCO2
⇒ mCu = 12 + 4,2 - 6,6 = 9,6 gam.
Cho phương trình hóa học sau: aFe + bO2 → cFe3O4. Hệ số cân bằng của phương trình hóa học trên là:
Sơ đồ phản ứng:
Fe + O2 → Fe3O4
Số nguyên tử O ở vế phải và vế trái chưa bằng nhau, ta thêm hệ số 2 vào O2:
Fe + 2O2 → Fe3O4
Số nguyên tử Fe ở vế trái và vế phải chưa bằng nhau, ta thêm hệ số 3 vào Fe:
3 Fe + 2O2 → Fe3O4
Phương trình hoá học hoàn chỉnh:
3Fe + 2O2 → Fe3O4
Vậy các giá trị a, b, c lần lượt là: 3:2:1
Nồng độ mol/lít của dung dịch là:
Nồng độ mol/lít của dung dịch là số mol chất tan trong 1 lít dung dịch.
Khí nitrogen và khí hydrogen tác dụng với nhau tạo khí ammonia (NH3). Phương trình phản ứng hóa học dưới đây viết đúng là
Phương trình phản ứng hóa học dưới đây viết đúng là
N2 + 3H2 2NH3.
Số nguyên tử có trong 2 mol nguyên tử Aluminium là:
Mol là lượng chất có chứa NA 6,022.1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đó
Số nguyên tử có trong 2 mol nguyên tử nhôm (aluminium):
2.6,022.1023 = 1,2044.1024 (nguyên tử).
Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố nào đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng?
Không khí trước khi thổi vào lò luyện gang được nén lại để làm tăng áp suất, và được thổi qua bề mặt nóng của than cốc
Vậy các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là nhiệt độ, áp suất.
Cho Iron tác dụng với hydrochloric acid thu được 11,43 gam muối Iron (II) chloride và 0,18 gam khí hydrogen bay lên. Tổng khối lượng chất phản ứng là:
Sơ đồ phương trình phản ứng:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mFe + mHCl = mFeCl2 + mH2
Tổng khối lượng chất phản ứng là
mFe + mHCl = 11,43 + 0,18 = 11,61 gam.
Nhận định nào sau đây không đúng?
Nhận định không đúng là: "Sơ đồ phản ứng chính là phương trình hóa học"
Sơ đồ phản ứng khác với phương trình hóa học là chưa có hệ số thích hợp, tức là chưa cân bằng số nguyên tử.
Hiện tượng tạo thành thạch nhũ trong hang động Phong Nha chủ yếu là do:
Hiện tượng tạo thành thạch nhũ trong hang động Phong Nha chủ yếu là do sự biến đổi hóa học
Khí nào nặng nhất trong các khí sau?
Khí CO2 nặng nhất trong các khí CH4, N2, H2.
⇒ Khí Chlorine nặng hơn không khí 2,45 lần
⇒ Khí nitrogen hơi nhẹ hơn không khí 0,97 lần
⇒ Khí methan nhẹ hơn không khí 0,55 lần
⇒ Khí carbon dioxide nặng hơn không khí 1,517 lần
Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra?
Hiện tượng chuyển từ trạng thái rắn sang lỏng hoặc từ lỏng sang hơi hay chất rắn sang hơi là hiện tượng vật lý, không phải hiện tượng hóa học.
Phản ứng hóa học là có chất mới xuất hiện nhận biết qua màu sắc, tính tan hoặc trạng thái.
Tính khối lượng gang có chứa 95% Fe sản xuất được từ 2,4 tấn quặng hematit (có chứa 85% Fe2O3) biết hiệu suất của toàn bộ quá trình là 80%.
Phương trình phản ứng hóa học xảy ra:
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2↑
Khối lượng Fe2O3 có trong 2,4 tấn quặng hemantit là:
Theo phương trình phản ứng hóa học tính lượng Fe thu được theo lí thuyết:
Vì hiệu suất của quá trình là 80%
⇒ Lượng Fe thu được theo thực tế:
Vì gang chứa 95% Fe
⇒ Khối lượng gang là:
Tỉ khối của một khí A so với không khí là:
Tỉ khối của một khí A so với không khí là
Trộn 2 dung dịch Na2SO4 và BaCl2, khối lượng dung dịch sau phản ứng so với ban đầu như nào?
Trộn 2 dung dịch Na2SO4 và BaCl2 :
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓+ 2NaCl
Phản ứng tạo kết tủa nên khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm so với ban đầu
Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt
Phản ứng thu nhiệt nhận năng lượng (dạng nhiệt) trong quá trình phản ứng.
Phản ứng thu nhiệt là phân hủy đường tạo thành than và nước.
Sự biến đổi nào sau đây không phải là sự biến đổi hóa học?
Hòa tan đường vào nước để tạo thành dung dịch nước đường không phải là biến đổi vật lí.
Số chất tham gia phản ứng trong phương trình sau: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 là
Số chất tham gia phản ứng trong phương trình 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 là 1 chính là KMnO4
Đốt cháy cây nến trong không khí là phản ứng hóa học vì:
Đốt cháy cây nến trong không khí là phản ứng hóa học vì có sự tỏa nhiệt và phát sáng.
Nhận định nào dưới đây là đúng?
Khi nồng độ chất phản ứng tăng lên, số va chạm giữa các hạt tăng lên, làm số va chạm hiệu quả của tăng lên và dẫn đến tốc độ phản ứng tăng.
Điều chế được 17,55 gam muối sodium chloride (NaCl) thì cần bao nhiêu gam Na. Biết hiệu suất phản ứng đạt là 75%.
Phương trình phản ứng xảy ra:
2Na + Cl2 → 2NaCl
nNaCl = 17,55 : 58,5 = 0,3 mol
Vì hiệu suất là 75% nên ta có
nNaCl thực tế = 0,3 : 75% = 0,4 mol
Theo phương trình hóa học ta có:
nNa = nNaCl = 0,4 mol
Khối lượng Na tham gia phản ứng là:
mNa = nNa . MNa = 0,4.23 = 9,2 gam.
Muốn pha 300 gam dung dịch CuSO4 2% từ dung dịch CuSO4 20% thì khối lượng dung dịch CuSO4 20% cần lấy là:
Khi pha loãng dung dịch từ 20% xuống 2% thì chỉ có khối lượng dung môi thay đổi còn khối lượng chất tan vẫn giữ nguyên.
Từ 300 gam dung dịch CuSO4 2% ta có khối lượng chất tan là:
Khối lượng dung dịch CuSO4 20% cần lấy là:
Cho khối lượng của Fe là 11,2 gam phản ứng với dung dịch HCl. Tính khối lượng của FeCl2. Biết phương trình phản ứng là: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Số mol của Fe tham gia phản ứng là:
nFe = 11,2 : 56 = 0,2 mol
Phương trình phản ứng: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Tỉ lệ theo phương trình: 1 2 1 1 (mol)
Theo phương trình phản ứng ta có:
nFeCl2= nFe = 0,2 mol
Khôi lượng của FeCl2 là:
mFeCl2 = nFeCl2 . MFeCl2 = 0,2.127 = 25,4 gam.
Cho a gam Mg tác dụng với dung dịch HCl thu được MgCl2 và 3,7185 lít khí H2 (đkc). Tìm a, biết phương trình phản ứng là: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Có số mol của H2 là
nH2 = V : 24,79 = 3,7185 : 24,79 = 0,15 mol
Phương trình phản ứng: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Theo tỉ lệ mol: 1 : 2 : 1 : 1
Theo tỉ lệ số mol phản ứng ta có:
nH2 = nMg = 0,15 mol
Vậy khối lượng của Mg là
a = mMg = nMg.MMg = 0,15.24 = 3,6 gam.
Cho phương trình phản ứng hóa học sau:
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Tỉ lệ số phân tử Al2O3 lần lượt với số phân tử AlCl3 và H2O là:
Phương trình phản ứng:
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Tỉ lệ số phân tử Al2O3 lần lượt với số phân tử AlCl3 và H2O là: 1:2:3.