Đề thi học kì 2 Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức (Đề 6)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 30 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 30 điểm
  • Thời gian làm bài: 60 phút
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
60:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Điều chế muối

    Hãy cho biết muối nào sau đây có thể điều chế bằng phản ứng của kim loại với dung dịch acid H2SO4 loãng?

    Hướng dẫn:

    Phương trình phản ứng

    Mg + H2SO → MgSO4 + H2.

  • Câu 2: Nhận biết
    Muối không tan trong nước

    Muối nào sau đây không tan trong nước?

    Hướng dẫn:

     Muối không tan CaCO3

  • Câu 3: Nhận biết
    Tên gọi sodium nitrate

    Công thức hoá học của muối có tên gọi sodium nitrate là

    Hướng dẫn:

     Công thức hoá học của muối có tên gọi sodium nitrate là NaNO3.

  • Câu 4: Thông hiểu
    Xác định oxide

    Một oxide được sử dụng phần lớn để sản xuất H2SO4. Ngoài ra, oxide đó còn được dùng để tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy, làm chất diệt nấm mốc. Oxide đó là

    Hướng dẫn:

     Oxide dùng để sản xuất H­2SO4 và dùng để làm chất tẩy trắng là SO2

  • Câu 5: Thông hiểu
    Cặp chất phản ứng với nhau sinh ra khí

    Cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau sinh ra khí?

    Hướng dẫn:

    Phương trình phản ứng minh họa các đáp án:

    Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 ↑+ H2O

    H2SO4 và NaCl không xảy ra phản ứng

    FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ (nâu đỏ) + 3NaCl

    Fe + Cu(NO3)2 → Cu + Fe(NO3)2

  • Câu 6: Nhận biết
    Dãy gồm các hợp chất là muối

    Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các muối?

    Hướng dẫn:

     HCl, H2SO4 đều là acid

    Ca(OH)2, KOH là base

    H2O lưỡng tính

  • Câu 7: Vận dụng
    Tính khối lượng kết tủa thu được

    Cho 0,1 mol CuSO4 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được kết tủa có khối lượng là

    Hướng dẫn:

    Phương trình phản ứng hóa học 

    CuSO4 + Ba(OH)2 → Cu(OH)2↓ + BaSO4

    0,1                              → 0,1        →0,1 mol

    Theo phương trình phản ứng ta có:

    Kết tủa sau phản ứng gồm: Cu(OH)2 0,1 mol và BaSO4 0,1 mol

    Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là: 0,1.98 + 0,1.233 = 33,1 gam.

  • Câu 8: Vận dụng
    Xác định công thức của oxide

    Hợp chất X là một oxide của nguyên tố R có hoá trị II. Cho 5,6 g X vào nước dư, phản ứng tạo ra 7,4 g hydroxide Y. Công thức hóa học của X là:

    Hướng dẫn:

     Đặt công thức oxide của X là: RO.

    Phương trình hoá học: RO + H2O → R(OH)2.

    Theo phương trình phản ứng hóa học ta có:

    nRO = nR(OH)2

    \Leftrightarrow\hspace{0.278em}\frac{6,44}{\hspace{0.278em}R+\hspace{0.278em}16}\hspace{0.278em}=\hspace{0.278em}\frac{8,51}{R\;+34}

    ⇔ 6,44.(R + 34) = 8,51.(R + 16)

    ⇔ 2,07R = 82,8 ⇒ R = 40

    Vậy kim loại R là Ca, công thức của X là CaO.

  • Câu 9: Nhận biết
    Hợp chất không phải muối

    Hợp chất nào sau đây không phải là muối?

    Hướng dẫn:

     Diphosphorus pentoxide có công thức hóa học là: P2Olà oxide acid không phải muối

  • Câu 10: Nhận biết
    Muối tan tốt trong nước

    Muối nào sau đây tan tốt trong nước?

    Hướng dẫn:

     Muối tan tốt trong nước là NaNO3

  • Câu 11: Thông hiểu
    Nước đá khô

    “Nước đá khô” không nóng chảy mà dễ thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô, rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. “Nước đá khô” là

    Hướng dẫn:

     “Nước đá khô” là CO2

  • Câu 12: Nhận biết
    Chất phản ứng với dung dịch FeCl3

    Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch FeCl3.

    Hướng dẫn:

    Dung dịch NaOH phản ứng với dung dịch FeCl3 tạo ra kết tủa nâu đỏ.

    FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ (nâu đỏ) + 3NaCl

  • Câu 13: Nhận biết
    Xác định oxide acid

    Cho các oxide sau: Na2O, Al2O3, FeO, CO2, P2O5, MgO, SO2. Số oxide acid là:

    Hướng dẫn:

    Oxide acid là: CO2, P2O5, SO2.

    Oxide base: FeO, Na2O, MgO.

    Oxide lưỡng tính: Al2O3

  • Câu 14: Nhận biết
    Khả năng tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể

    Khả năng tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể về mức ổn định phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường được gọi là

    Hướng dẫn:

     Khả năng tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể về mức ổn định phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường được gọi là quần thể

  • Câu 15: Thông hiểu
    Khu sinh học

    Khu sinh học nào sau đây có khí hậu thuận lợi và hệ động thực vật phong phú nhất?

    Hướng dẫn:

    Khu sinh học có khí hậu thuận lợi và hệ động thực vật phong phú nhất là rừng mưa nhiệt đới. Rừng mưa nhiệt đới có khí hậu nóng và ẩm quanh năm, lượng mưa hằng năm cao nên hệ động thực vật đa dạng và phong phú.

  • Câu 16: Vận dụng
    Sơ đồ chuỗi thức ăn

    Cho các sinh vật sau: Cáo, cỏ, châu chấu, gà rừng và vi khuẩn có thể có quan hệ dinh dưỡng theo sơ đồ nào dưới đây

    Hướng dẫn:

     Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật phía trước là thức ăn của sinh vật phía sau. 

    Do đó, sơ đồ mô tả đúng muột chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái là: 

    Cỏ → châu chấu → gà rừng → cáo → vi khuẩn

  • Câu 17: Thông hiểu
    Nhận định đúng

    Nhận định nào sau đây đúng?

    Hướng dẫn:

    Nội dung đúng: Sinh vật sản xuất tự tổng hợp được chất hữu cơ trong khi đó sinh vật tiêu thụ không tự tổng hợp được chất hữu cơ.

  • Câu 18: Nhận biết
    Sinh vật sản xuất

    Trong chuỗi thức ăn, sinh vật sản xuất là loài sinh vật nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Sinh vật sản xuất: là các sinh vật có khả năng sử dụng quang năng để tổng hợp nên chất hữu cơ. Ví dụ: các loài thực vật, tảo,…  

  • Câu 19: Thông hiểu
    Nhận xét nào sau đây không đúng

    Cá rô phi ở Việt Nam có giới hạn sinh thái về nhiệt độ từ 5,6oC đến 42oC. Nhận định nào sau đây không đúng?

    Hướng dẫn:

     42oC là giới hạn trên trong giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi Việt Nam

  • Câu 20: Nhận biết
    Tập hợp không phải quần xã sinh vật

    Tập hợp nào sau đây không phải là quần xã sinh vật? 

    Hướng dẫn:

    Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất, do đó quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. 

    Do đó Một tổ ong không phải là quần xã sinh vật, mà là một quần thể.

  • Câu 21: Vận dụng
    Ứng dụng sự thích nghi của cây trồng đối với nhân tố ánh sáng

    Ứng dụng sự thích nghi của cây trồng đối với nhân tố ánh sáng, người ta trồng xen các loại cây theo trình tự sau:

    Hướng dẫn:

    Ứng dụng sự thích nghi của cây trồng đối với nhân tố ánh sáng, người ta trồng cây ưa sáng trước, cây ưa bóng trồng sau. 

  • Câu 22: Nhận biết
    Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống

    Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi

    Hướng dẫn:

    Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác. 

  • Câu 23: Vận dụng
    Số nhận xét đúng

    Cho các nhận xét sau:

    (1) Tinh hoàn là nơi sản sinh ra tinh trùng, nhiệt độ thích hợp cho việc sản sinh tinh trùng là khoảng 35oC. 

    (2)  Với người có chu kì kinh nguyệt 28 ngày, trứng thường rụng vào khoảng ngày thứ 14 của chu kì kinh nguyệt.

    (3) Bệnh giang mai do cầu khuẩn Neisseria gonorrhoeae gây ra.

    (4) Âm đạo có chức năng nuôi dưỡng phôi thai.

    (5) Rất nhiều tinh trùng tham gia vào quá trình thụ tinh nhưng thường chỉ có một tinh trùng kết hợp với trứng để tạo thành hợp tử. 

    Số nhận xét đúng là:

    Hướng dẫn:

    (1) Đúng

    (2) Đúng

    (3) Sai 

    Bệnh giang mai tác nhân gây bệnh do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra.

    (4) Sai: Tử cung có chức năng nuôi dưỡng phôi thai.

    (5) Đúng

  • Câu 24: Thông hiểu
    Bệnh bướu cổ

    Bệnh bướu cổ do bất thường ở tuyến nội tiết nào gây nên?

    Hướng dẫn:

    Bệnh bướu cổ do bất thường ở tuyến giáp gây nên

  • Câu 25: Nhận biết
    Tuyến giáp tiết ra hormone thyroxine

    Tuyến giáp tiết ra hormone thyroxine (TH). Hormone này chứa iodine, có vai trò quan trọng gì?

    Hướng dẫn:

     Tuyến giáp tiết ra hormone thyroxine (TH). Hormone này chứa iodine, có vai trò quan trọng đối với quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong tế bào. 

  • Câu 26: Nhận biết
    Phần tuyến tụy tiết hormone có chức năng

    Phần tuyến tụy tiết hormone có chức năng gì?

    Hướng dẫn:

    Tuyến tụy là tuyến pha vì vừa tiết dịch tiêu hóa đổ vào tá tràng (chức năng ngoại tiết) vừa tiết các hormone (chức năng nội tiết). 

    Tuyến tụy tiết hai loại hormone là insulin và glucagon tham gia điều hòa lượng đường trong máu 

  • Câu 27: Thông hiểu
    Số nội dung đúng

    Cho các nội dung sau:

    (1) Da tham gia điều hòa thân nhiệt nhờ hoạt động của tuyến mồ hôi; hoạt động co, dãn của mạch máu dưới da; co, dãn chân lông.

    (2) Thân nhiệt cơ thể sẽ thay đổi phù hợp với nhiệt độ môi trường.

    (3) Da gồm có hai lớp biểu bì và lớp mỡ dưới da.

    (4)  Vào mùa hanh khô, da thường có vảy trắng bong ra là do lớp tế bào ngoài cùng hoá sừng và bị chết.

    Số nội dung đúng là:

    Hướng dẫn:

    (1) Đúng

    (2) Sai

    Ở người bình thường, thân nhiệt duy trì ổn định ở mức 36,3 – 37,3 o C. Đây là nhiệt độ tối ưu cho tất cả các phản ứng sinh hóa và enzyme trong tế bào. 

    (3) Sai

    Da gồm có ba lớp biểu bì, bì và lớp mỡ dưới da.

    (4) Đúng

  • Câu 28: Nhận biết
    Bộ phận, cơ quan không thuộc cơ quan thính giác

    Bộ phận, cơ quan nào dưới đây không thuộc cơ quan thính giác?

    Hướng dẫn:

    Cấu tạo thính giác: Thính giác có cấu tạo gồm tai (tai ngoài, tai giữa, tai trong), dây thần kinh thính giác và vùng thính giác ở não.

  • Câu 29: Nhận biết
    Sản phẩm bài tiết của thận là nước tiểu

    Sản phẩm bài tiết của thận là gì?

    Hướng dẫn:

     Sản phẩm bài tiết của thận là nước tiểu

  • Câu 30: Vận dụng cao
    Dựa vào đâu người ta chia thành các nhóm máu khác nhau

    Dựa vào đâu mà người ta chia thành các nhóm máu khác nhau?

    Hướng dẫn:

    Sự khác nhau giữa các nhóm máu là do sự các mặt hay không có mặt các phân tử protein gọi là các kháng nguyên và các kháng thể. 

    Các kháng nguyên nằm trên bề mặt của tế bào hồng cầu còn các kháng thể nằm trong huyết tương.

    Con người có các nhóm máu khác nhau thì có các sự kết hợ khác nhau của những phân tử này.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (50%):
    2/3
  • Thông hiểu (30%):
    2/3
  • Vận dụng (17%):
    2/3
  • Vận dụng cao (3%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 3 lượt xem
Sắp xếp theo