Luyện tập Sử dụng một số hóa chất, thiết bị cơ bản trong phòng thí nghiệm

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 12 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 12 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Quy tắc sử dụng hóa chất an toàn

    Đâu là quy tắc sử dụng hóa chất an toàn trong phòng thí nghiệm?

    Hướng dẫn:

    Quy tắc sử dụng hóa chất an toàn trong phòng thí nghiệm:

    Trước khi sử dụng cần đọc cẩn thận hóa chất và cần tìm hiểu kĩ các tính chất, các lưu ý, cảnh báo của mỗi loại hóa chất để thực hiện thí nghiệm an toàn.

    Thực hiện thí nghiệm cẩn thận, không dùng tay trực tiếp lấy hóa chất.

    Khi bị hóa chất dính vào người hoặc hóa chất bị đổ, tràn ra ngoài cần báo cáo với giáo viên để được hướng dẫn xử lí.

    Các hóa chất dùng xong còn thừa, không đổ trở lại bình chứa mà cần được xử lí theo hướng dẫn của giáo viên.

  • Câu 2: Nhận biết
    Không phải là quy tắc sử dụng hóa chất

    Đâu không phải là quy tắc sử dụng hóa chất an toàn trong phòng thí nghiệm?

    Hướng dẫn:

    "Khi bị hóa chất dinh vào người hoặc hóa chất bị đổ, tràn ra ngoài cần báo cáo với lớp trưởng để được hướng dẫn xử lí kịp thời" không phải là quy tắc sử dụng hóa chất an toàn trong phòng thí nghiệm.

    ⇒ Khi bị hóa chất dính vào người hoặc hóa chất bị đổ, tràn ra ngoài cần báo cáo với giáo viên để được hướng dẫn xử lí.

  • Câu 3: Thông hiểu
    Số ý đúng

    Người ta có đưa ra các nội dung khi nói về quy tắc sử dụng hóa chất an toàn trong phòng thí nghiệm?

    (1) Không sử dụng hóa chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ, mất chữ.

    (2) Trước khi sử dụng cần đọc cẩn thận nhãn hóa chất và cần tìm hiểu kĩ các tính chất, các lưu ý, cảnh báo của mỗi loại hóa chất để thực hiện thí nghiệm an toàn.

    (3) Thực hiện thí nghiệm cẩn thận, không dùng tay trực tiếp lấy hóa chất.

    (4) Khi lấy hóa chất rắn ở các dạng hạt to, dày, thanh có thể dùng panh để gắp.

    (5) Lấy hóa chất rắn ở dạng hạt nhỏ hay bột phải dùng thìa nhựa để xúc.

    Có bao nhiêu ý trên đúng:

    Hướng dẫn:

    (5) Lấy hóa chất rắn ở dạng hạt nhỏ hay bột phải dùng thìa nhựa để xúc. ⇒ Sai

    Khi lấy hóa chất rẳn ở dạng hạt nhỏ hay bột ra khỏi lọ phải dùng thìa kim loại hoặc thủy tinh để xúc.

  • Câu 4: Thông hiểu
    Khi xảy ra sự cố trong phòng thí nghiệm

    Khi xảy ra sự cố trong phòng thí nghiệm ta phải làm gì?

    Hướng dẫn:

    Khi xảy ra sự cố trong phòng thí nghiệm ví dụ: bị hóa chất dính vào người hoặc hóa chất bị đổ, tràn ra ngoài .... cần báo cáo với giáo viên để được hướng dẫn xử lí.

  • Câu 5: Thông hiểu
    Sự cố có thể gặp trong phòng thực hành

    Tình huống nguy hiểm có thể gặp phải trong phòng thực hành?

    Hướng dẫn:

    Tình huống nguy hiểm có thể gặp phải trong phòng thực hành: 

    + Ngửi hóa chất độc hại.

    + Làm vỡ ống nghiệm hóa chất.

    + Tự tiện đổ các loại hóa chất vào nhau.

  • Câu 6: Nhận biết
    Dụng cụ thí nghiệm

    Hình ảnh dưới đây cho biết dụng cụ thí nghiệm nào?

    Hướng dẫn:

     

     Hình ảnh trên cho biết dụng cụ thí nghiệm đó là ống nghiệm.

  • Câu 7: Nhận biết
    Hình ảnh dụng cụ thí nghiệm

    Dưới đây là hình ảnh dụng cụ thí nghiệm nào?

    Ống hút nhỏ giọt

    Hướng dẫn:

     Ống hút nhỏ giọt

    Đây chính là dụng cụ thí nghiệm ống hút nhỏ giọt.

  • Câu 8: Thông hiểu
    Dung cụ thí nghiệm đo thể tích chất lỏng

    Dụng cụ đo thể tích chất lỏng là:

    Hướng dẫn:

    Dụng cụ đo thể tích chất lỏng là:

    + Cốc đong.

    + Ống đong.

    + Bình tam giác.

  • Câu 9: Thông hiểu
    Dung cụ trong phòng thí nghiệm dễ vỡ

    Những dụng cụ nào sau đây trong phòng thí nghiệm thuộc loại dễ vỡ?

    Hướng dẫn:

    Những dụng cụ trong phòng thí nghiệm thuộc loại dễ vỡ là: ống nghiệm, đũa thủy tinh, nhiệt kế, cốc thủy tinh, kính.

  • Câu 10: Thông hiểu
    Sử dụng ống nghiệm

    Câu nào đúng khi nói về cách sử dụng ống nghiệm trong phòng thí nghiệm?

    Hướng dẫn:

    Cách sử dụng dụng cụ thí nghiệm ống nghiệm:

    + Khi thực hiện thí nghiệm, giữ ống nghiệm bằng tay không thuận, dùng tay thuận để thêm hoá chất vào ống nghiệm.

    + Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm cần kẹp ống nghiệm bằng kẹp ở khoảng 1/3 ống nghiệm tính từ miệng ống.

    + Từ từ đưa đáy ống nghiệm vào ngọn lửa đèn cồn, miệng ống nghiêng về phía không có người, làm nóng đều đáy ống nghiệm rồi mới đun trực tiếp tại nơi có hoá chất.

    + Điều chỉnh đáy ống nghiệm vào vị trí nóng nhất của ngọn lửa (khoảng 2/3 ngọn lửa từ dưới lên), không để đáy ống nghiệm sát vào bấc đèn cồn.

  • Câu 11: Nhận biết
    Thiết bị đo

    Hình ảnh dưới đây là tên thiết bị gì?

    Máy đo pH

    Hướng dẫn:

      Máy đo pH

    Hình ảnh trên là máy đo pH.

  • Câu 12: Thông hiểu
    Thiết bị điện

    Thiết bị điện không bao gồm?

    Hướng dẫn:

    Thiết bị điện không bao gồm: Biến thiên nguồn điện

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (42%):
    2/3
  • Thông hiểu (58%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 59 lượt xem
Sắp xếp theo