Hoàn thành phương trình sau: Ca(OH)2 + ... ? ... → CaSO4 + H2O
Phương trình hoàn chỉnh là:
Ca(OH)2 + H2SO4 → CaSO4 + H2O.
Hoàn thành phương trình sau: Ca(OH)2 + ... ? ... → CaSO4 + H2O
Phương trình hoàn chỉnh là:
Ca(OH)2 + H2SO4 → CaSO4 + H2O.
Có 3 chất rắn là: Cu, Fe, CuO đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Để nhận biết 3 chất rắn trên, ta dùng thuốc thử là:
Cho dung dịch HCl lần lượt vào 3 mẫu thử chứa các chất rắn trên:
Chất rắn không tan trong dung dịch HCl là Cu
Chất rắn tan tạo bọt khí là Fe
Phương trình hóa học
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Chất rắn tan trong dung dịch HCl thành dung dịch có màu xanh là CuO
Phương trình hóa học
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O.
Một cốc đựng muối carbonate của một kim loại hóa trị II. Rót từ từ dung dịch H2SO4 có nồng độ 20% vào cốc cho đến khi khí thoát ra vừa hết thì thu được dung dịch muối có nồng độ 24,91%. Hãy xác định muối carbonate của kim loại gì?
Gọi muối carbonate của một kim loại hóa trị II là MCO3
Phương trình phản ứng hóa học:
MCO3 + H2SO4 → MSO4 + H2O + CO2↑
Giả sử nMSO4 = 1 mol
Theo phương trình phản ứng ta có:
⇒ nH2SO4 = nMSO4 = nCO2 = 1 mol
⇒ mH2SO4 = 98 (gam);
mMSO4 = M + 96 (gam)
mCO2 = 44 gam.
⇒ Theo công thức tính nồng độ phần trăm ta có số gam dung dịch H2SO4 có nồng độ 20% là:
mdung dịch H2SO4 20% = 98:20%x100% = 490 gam
Vậy khối lượng dung dịch thu được bao gồm:
mdung dịch sau phản ứng = mMSO3 + mdd H2SO4 - mCO2 = M + 60 + 490 - 44 = M + 506
Ta có phương trình:
⇒ 100M + 9600 = 24,91M + 12604,46
⇒ M ≈ 40
M ≈ 40 là khối lượng nguyên tử của Calcium và hợp chất đó là CaCO3
Nhóm các dung dịch có pH > 7 là:
Các dung dịch kiềm có giá trị pH > 7.
Cặp chất dung dịch kiềm NaOH, Ba(OH)2 có pH > 7.
Chất nào sau đây tác dụng với nước tạo dung dịch làm phenolphtalein chuyển màu hồng?
Dung dịch làm phenolphtalein chuyển màu hồng là dung dịch base kiềm.
Oxide base tan tác dụng với nước ra dung dịch base kiềm
Vậy oxide Na2O đúng
Trộn những cặp chất nào sau đây ta thu được NaCl?
Thu được NaCl bằng cách trộn dung dịch K2CO3 và dung dịch BaCl2 vì xảy ra phản ứng:
Trong các hợp chất sau, hợp chất có trong tự nhiên dùng làm phân bón hóa học.
Hợp chất có trong tự nhiên dùng làm phân bón hoá học là Ca3(PO4)2
Dãy các chất nào sau đây tan trong nước?
Oxide tan được trong nước là oxide base tan, oxide acid
Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là chất kết tủa màu xanh?
Phương trình phản ứng minh họa:
Al + 3HCl → AlCl3 + H2 ↑
Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag
3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3↓ nâu đỏ + 3NaCl
KOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ xanh + K2SO4
Vậy phản ứng: "Cho dung dịch KOH vào dung dịch CuSO4." tạo ra kết tủa xanh.
Dung dịch nào sau đây phản ứng được với hai dung dịch: Fe(NO3)2, MgCl2 là:
Dung dịch KOH phản ứng được với hai dung dịch: Fe(NO3)2, CuCl2 là
Phương trình phản ứng xảy ra:
Fe(NO3)2 + 2KOH → Fe(OH)2 ↓ + 2KNO3
MgCl2 + 2KOH → Mg(OH)2 ↓ + 2KCl
Cặp chất nào dưới đây không thể tồn tại trong cùng một dung dịch.
Cặp chất không thể tồn tại trong cùng một dung dịch (cặp chất phản ứng được với nhau) K2SO4 và BaCl2.
Phương trình phản ứng:
BaCl2 + K2SO4 → 2KCl + BaSO4 ↓
Các cặp chất còn lại không phải ứng với nhau thì có thể tồn tại trong cùng dung dịch.
Khối lượng của nguyên tố N có trong 150 gam (NH4)2SO4 là:
Trong 1 mol (NH4)2SO4 (132 gam) chứa 2 mol N (28 gam)
⇒ Trong 150 gam (NH4)2SO4 chứa
Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất nào tạo ra khí hydrogen?
Phương trình phản ứng
Fe + H2SO4 → H2 + FeSO4
BaO + H2SO4 → H2O + BaSO4
H2SO4 + 2NaOH → 2H2O + Na2SO4
CO2 không phản ứng với H2SO4 loãng
Vậy Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra khí hydrogen.
Calcium nitrate là tên gọi của muối nào sau đây
Calcium nitrate là tên gọi của muối Ca(NO3)2
Trong các dung dịch sau, chất nào phản ứng được với dung dịch BaCl2?
Điều kiện để muối phản ứng được với dung dịch acid hay muối khác là: sản phẩm tạo thành có chất kết tủa hoặc bay hơi; hoặc acid tạo thành yếu hơn acid tham gia phản ứng.
BaCl2 + 2AgNO3 → Ba(NO3)2 + 2AgCl↓
Hòa tan 4 gam oxide của một kim loại hóa trị II vào 36,5 gam dung dịch HCl 10% thì vừa đủ. Oxide đó là:
Gọi oxide của kim loại hóa trị II là RO
Theo công thức tính nồng độ phần trăm ta có:
Số mol của dung dịch HCl là:
nHCl = mHCl : MHCl = 3,65 : 36,5 = 0,1 (mol)
Phương trình phản ứng tổng quát:
RO + 2HCl → RCl2 + H2O
1 2 1 1
Theo tỉ lệ mol phương trình ta có:
nRO = nHCl =
.0,1 = 0,05 (mol)
Xác định được công thức của oxide kim loại, phải tính được khối lượng mol phân tử đó
⇒ MRO = mRO : nRO = 4 : 0,05 = 80 (gam/mol)
MR + 16 = 80 ⇒ MR = 64 ⇒ R là Cu
⇒ Công thức oxide cần tìm là CuO.
Cu(OH)2 tác dụng được với chất nào sau đây?
Cu(OH)2 tác dụng được với HCl.
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
Cho một khối lượng bột iron dư vào 250 ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 2,479 lít khí (đkc). Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là:
Phương trình phản ứng: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Tỉ lệ số mol: 1 : 2 : 1 : 1
Số mol khí H2 sinh ra là:
nH2 = V : 24,79 = 2,479 : 24,79 = 0,1 (mol)
Theo tỉ lệ mol phản ứng ta có:
nHCl = 2.nH2 = 2.0,1 = 0,2 (mol)
Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là:
CM = n : V = 0,2 : 0,25 = 0,8 M.
Oxide nào sau đây là oxide lưỡng tính?
Oxide là oxide lưỡng tính Al2O3
Hòa tan hỗn hợp CaCO3 và CaCl2 vào 200 ml dung dịch HCl vừa đủ sinh ra 4,958 lít khí (đkc). Nồng độ mol của dung dịch acid đã dùng là.
CaCl2 không phản ứng với HCl chỉ có CaCO3 phản ứng với HCl sinh ra khí là CO2
nCO2 = V : 24,79 = 4,958 : 24,79 = 0,02 mol
Phương trình phản ứng:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2
Theo tỉ lệ số mol ta có:
nHCl = 2.nCO2 = 2.0,02 = 0,04 (mol)
Nồng độ mol của dung dịch acid đã dùng là.
⇒ CM HCl = nHCl : VHCl = 0,04 : 0,2 = 0,2 M.
Dung dịch làm phenolphtalein không màu thành màu hồng là:
Dung dịch base kiềm làm phenolphtalein không màu thành màu hồng
Vậy dung dịch Ca(OH)2 làm phenolphtalein không màu thành màu hồng.
Chất tác dụng với nước tạo thành dung dịch base là:
CO2 Loại vì tạo ra dung dịch acid:
CO2 + H2O → H2CO3 (dung dịch acid)
K2O Thỏa mãn
K2O + H2O → 2KOH (dung dịch base)
SO3 Loại vì tạo ra dung dịch acid:
SO3 + H2O → H2SO4 (dung dịch acid)
CuO Loại vì không tác dụng với nước.
Hóa chất nào sau đây được sử dụng trong công nghiệp để sản xuất giấy, nhôm, chất tẩy rửa, ... là:
NaOH được sử dụng trong công nghiệp để sản xuất giấy, nhôm, chất tẩy rửa, ...
Cho các chất: CuO, BaCl2, Mg, MgO. Chất tác dụng được với dung dịch hydrochloric acid tạo dung dịch màu xanh là:
Chất tác dụng được với dung dịch hydrochloric acid tạo dung dịch màu xanh là
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Dung dịch muối của Copper có màu xanh
Hoà tan 12,4 gam sodium oxide vào 187,6 gam nước thì được dung dịch A. Nồng độ phần trăm của dung dịch A là:
Số mol của Na2O là:
nNa2O = mNa2O : MNa2O = 12,4 : 62 = 0,2 (mol)
Phương trình hóa học:
Na2O + H2O → 2NaOH
1 : 1 : 2
Theo tỉ lệ mol phương trình phản ứng ta có:
nNaOH = 2.nNa2O = 2.0,2 = 0,4 (mol)
Khối lượng NaOH là:
mNaOH = nNaOH . MNaOH = 0,4.40 = 16 (gam)
Khối lượng dung dịch sau là:
mdd sau = mNa2O + mH2O = 12,4 + 187,6 = 200 (gam)
Dung dịch A thu được là dung dịch NaOH.
Theo công thức tính nồng độ phần trăm ta có:
Quỳ tím chuyển đỏ khi cho vào dung dịch:
Quỳ tím chuyển đỏ khi cho vào dung dịch có môi trường acid là H2SO4
Cho 200 mL dung dịch Ba(OH)2 0,3M vào 250 mL dung dịch H2SO4 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được là:
Số mol của Ba(OH)2 là:
nBa(OH)2 = VBa(OH)2.CMBa(OH)2 = 0,2 . 0,3 = 0,06 mol
Số mol của H2SO4 là:
nH2SO4 = VH2SO4. CMH2SO4= 0,25 . 0,2 = 0,05 mol
Phương trình phản ứng: Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
Tỉ lệ số mol: 1 1 1 2
Từ phương trình ta có tỉ lệ
Vậy sau phản ứng dung dịch H2SO4 phản ứng hết, Ba(OH)2 dư, tính theo lượng chất hết.
Theo tỉ lệ phương trình phản ứng ta có:
nBaSO4 = nH2SO4 = 0,05 mol
Khối lượng chất kết tủa BaSO4 là:
mBaSO4 = nBaSO4 . MBaSO4 = 0,05.(137 + 32 + 64) = 11,65 gam.
Dung dịch được tạo thành từ sulfur dioxide với nước có.
Môi trường trung tính có pH = 7
Môi trường acid có pH < 7
Môi trường base có pH >7
SO2 tan trong nước tạo ra dung dịch acid H2SO3 có môi trường acid nên pH < 7.
Nguyên tố dinh dưỡng mà phân đạm cung cấp đạm cho cây trồng là:
Nguyên tố dinh dưỡng mà phân đạm cung cấp đạm cho cây trồng là nitrogen.
Cho các chất sau: H2O, K2O, CO2, CuO và HCl. Số cặp chất phản ứng được với nhau là:
Các phản ứng xảy ra là :
K2O + H2O → 2KOH
H2O + CO2 → H2CO3
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O ↑
K2O + 2HCl → 2KCl + H2O
K2O + CO2 → K2CO3