Đề khảo sát chất lượng Toán 11 CTST tháng 4 Đề 2

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 21 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 21 điểm
  • Thời gian làm bài: 90 phút
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
90:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Xác định các mệnh đề đúng

    Cho hàm số y =
f(x) = \sqrt{x - 1}. Trong các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề đúng?

    i) Hàm số f(x) có tập xác định D = \lbrack 1; + \infty)

    ii) Hàm số f(x) liên tục trên \lbrack 1; + \infty)

    iii) Hàm số f(x) gián đoạn tại x = 1

    iv) Hàm số f(x) liên tục tại x = 0

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    i) Hàm số f(x) có tập xác định D = \lbrack 1; + \infty) đúng

    ii) Hàm số f(x) liên tục trên \lbrack 1; + \infty) sai. Vì hàm số gián đoạn tại x = 1

    iii) Hàm số f(x) gián đoạn tại x = 1 đúng. Vì hàm số không tồn tại giới hạn trái tại x = 1

    iv) Hàm số f(x) liên tục tại x = 0 sai vì 0 otin \lbrack 1; + \infty)

  • Câu 2: Nhận biết
    Chọn đáp án sai

    Phát biểu nào dưới đây sai?

    Hướng dẫn:

    Ta có phát biểu sai là: \lim_{x
ightarrow + \infty}q^{n} = 0;\left( |q| > 1 ight)

    Sửa lại là: \lim_{x ightarrow +
\infty}q^{n} = 0;\left( |q| < 1 ight)

  • Câu 3: Thông hiểu
    Tìm x để hàm số có nghĩa

    Tìm tập xác định của hàm số y = \log_{2}\frac{x - 3}{x + 2}?

    Hướng dẫn:

    Điều kiện xác định:

    \frac{x - 3}{x + 2} > 0
\Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
x > 3 \\
x < - 2 \\
\end{matrix} ight.

    Vậy tập xác định của hàm số đã cho là: D
= ( - \infty; - 2) \cup (3; + \infty)

  • Câu 4: Nhận biết
    Xác định mệnh đề sai

    Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

    Hướng dẫn:

    Hàm số y = \log_{2}x đồng biến trên khoảng (0; + \infty).

  • Câu 5: Thông hiểu
    Giải phương trình

    Cho phương trình \log_{2}(2x - 1)^{2} = 2\log_{2}(x - 2). Số nghiệm thực của phương trình là:

    Hướng dẫn:

    Điều kiện x > 2

    Ta có:

    \log_{2}(2x - 1)^{2} = 2\log_{2}(x -2)

    \Leftrightarrow 2\log_{2}(2x - 1) =2\log_{2}(x - 2)

    \Leftrightarrow 2x - 1 = x - 2
\Leftrightarrow x = - 1

    Nghiệm này không thỏa mãn điều kiện của phương trình nên phương trình đã cho vô nghiệm.

    Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S
= \lbrack - 2;2brack

  • Câu 6: Thông hiểu
    Giải bất phương trình

    Tập nghiệm của bất phương trình \log_{3}\left( 31 - x^{2} ight) \geq 3 là:

    Hướng dẫn:

    Điều kiện: 31 - x^{2} > 0
\Leftrightarrow x \in \left( - \sqrt{31};\sqrt{31}
ight)(*)

    Ta có:

    \log_{3}\left( 31 - x^{2} ight) \geq 3\Leftrightarrow 31 - x^{2} \geq 27 \Leftrightarrow - 2 \leq x \leq2

    Kết hợp với điều kiện xác định ta suy ra được tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: \lbrack -
2;2brack.

  • Câu 7: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Có bao nhiêu biển đăng kí xe máy nếu mỗi biển chứa một dãy gồm 1 chữ cái tiếp đến một chữ số khác 0 và cuối cùng là 5 chữ số?

    Hướng dẫn:

    Chọn một chữ cái trong 26 chữ cái có 26 cách

    Chọn 1 chữ số khác 0 từ 1 đến 9 có 9 cách

    Cuối cùng 5 chữ số còn lại mỗi số có 10 cách chọn

    Vậy số các biển số xe thỏa mãn là 26.9.105 = 24300000 biển.

  • Câu 8: Nhận biết
    Tính xác suất của biến cố

    Một người bỏ ngẫy nhiên ba lá thư vào ba chiếc phong bì đã ghi địa chỉ. Xác suất để có ít nhất một lá thư được bỏ đúng phong bì:

    Hướng dẫn:

    Số phần tử không gian mẫu là 3! = 6

    Gọi A là biến cố có ít nhất một lá thư được bỏ đúng phong bì.

    Ta xét các trường hợp sau:

    Nếu lá thư thứ nhất bỏ đúng phong vì, hai lá thư còn lại để sai thì có duy nhất 1 cách.

    Nếu lá thư thứ hai bỏ đúng phong bì, hai lá thư còn lại để sai thì có duy nhất 1 cách

    Nếu lá thư thứ ba bỏ đúng phong big, hai lá thư còn lại để sai thì chỉ có duy nhất 1 cách.

    Không thể có trường hợp 2 lá thứ bỏ đúng và 1 lá thư bỏ sai.

    Cả ba lá thư đều bỏ đúng có duy nhất 1 cách

    => n(A) = 4

    Vậy xác suất để có ít nhất một lá thư được bỏ đúng phong bì là: P(A) = \frac{n(A)}{n(\Omega)} = \frac{4}{6} =
\frac{2}{3}

  • Câu 9: Nhận biết
    Tính đạo hàm tại một điểm

    Cho f(x) = \sin x
+ \cos x. Khi đó f'\left(
\frac{\pi}{6} ight) bằng:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    f(x) = \sin x + \cos x

    \Rightarrow f'(x) = \cos x - \sin
x

    \Rightarrow f'\left( \frac{\pi}{6}
ight) = \cos\frac{\pi}{6} - \sin\frac{\pi}{6} = \frac{\sqrt{3} -
1}{2}

  • Câu 10: Nhận biết
    Chọn khẳng định đúng

    Cho hình chóp S.ABC đáy là tam giác ABC cân tại A, SA vuông góc với đáy. Gọi Mlà trung điểm của BC, J là trung điểm của BM. Khẳng định nào sau đây đúng?

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Ta có: BC\bot SA;\left( do\ SA\bot(ABC)
ight)

    Tam giác ABC cân tại A nên AM\bot
BC

    \Rightarrow BC\bot(SAM)

  • Câu 11: Nhận biết
    Xác định mặt phẳng theo yêu cầu

    Cho hình chóp ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, SA =
SC. Mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng nào dưới đây?

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Ta có: O là tâm hình thoi ABCD \Rightarrow \left\{ \begin{matrix}
OB = OD \\
OA = OC \\
\end{matrix} ight.

    Mặt khác SA = SC \Rightarrow SO\bot
AC (tính chất tam giác cân)

    AC\bot BD (tính chất hình thoi)

    Từ (1) và (2) suy ra AC\bot(SBD)
\Rightarrow (SAC)\bot(SBD)

  • Câu 12: Nhận biết
    Xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

    Cho hình chóp S.ABCDSA\bot(ABCD). Kết luận nào sau đây sai về góc giữa SB(ABC)

    Hướng dẫn:

    SA\bot(ABCD) nên AB là hình chiếu của SB trên (ABC)

    Vậy \widehat{\left( SB;(ABC) ight)} =
\widehat{SBA}.

  • Câu 13: Thông hiểu
    Xác định tính đúng sai của các kết luận

    Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên các cạnh SB, SC. Giả sử HK cắt BC tại D. Khi đó:

    a) \widehat{(AC;AD)} = 90^{0} Đúng||Sai

    b) AH\bot(SBC) Đúng||Sai

    c) \widehat{(SC;HK)} = 90^{0} Đúng||Sai

    d) Tam giác SBC cân tại B. Sai||Đúng

    Đáp án là:

    Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên các cạnh SB, SC. Giả sử HK cắt BC tại D. Khi đó:

    a) \widehat{(AC;AD)} = 90^{0} Đúng||Sai

    b) AH\bot(SBC) Đúng||Sai

    c) \widehat{(SC;HK)} = 90^{0} Đúng||Sai

    d) Tam giác SBC cân tại B. Sai||Đúng

    \widehat{(AC;AD)} = 90^{0} đúng

    AH\bot(SBC) đúng

    \widehat{(SC;HK)} = 90^{0} đúng

    Tam giác SBC cân tại B. sai

  • Câu 14: Thông hiểu
    Phân tích sự đúng sai của các mệnh đề

    Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

    a) Biết a = \log_{3}2 khi đó \log_{6}48 = \frac{4a + 1}{a + 1} Đúng||Sai

    b) Tập xác định của hàm số y =
2^{\sqrt{x}} + \log(3 - x)D =
(0;3) Sai||Đúng

    c) Hàm số y = \log_{1 -\sqrt{\frac{2018}{2019}}}x là hàm nghịch biến. Đúng||Sai

    d) Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình \log_{\sqrt{5}}^{2}x^{5} - 25\log_{\sqrt{5}}x^{2} -75 \leq 0 bằng 62. Sai||Đúng

    Đáp án là:

    Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

    a) Biết a = \log_{3}2 khi đó \log_{6}48 = \frac{4a + 1}{a + 1} Đúng||Sai

    b) Tập xác định của hàm số y =
2^{\sqrt{x}} + \log(3 - x)D =
(0;3) Sai||Đúng

    c) Hàm số y = \log_{1 -\sqrt{\frac{2018}{2019}}}x là hàm nghịch biến. Đúng||Sai

    d) Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình \log_{\sqrt{5}}^{2}x^{5} - 25\log_{\sqrt{5}}x^{2} -75 \leq 0 bằng 62. Sai||Đúng

    a) Ta có:

    \log_{6}48 = \log_{6}(6.8) = \log_{6}(6) +\log_{6}(8)

    = 1 + \frac{1}{\log_{8}6} = 1 +\frac{1}{\log_{8}(2.3)} = 1 + \frac{1}{\dfrac{1}{3}\left( 1 + \log_{2}3ight)}

    = \dfrac{1 + \log_{2}3 + 3}{1 + \log_{2}3}= \dfrac{4 + \dfrac{1}{a}}{1 + \dfrac{1}{a}} = \dfrac{4a + 1}{a +1}

    b) Điều kiện xác định: \left\{
\begin{matrix}
x \geq 0 \\
3 - x > 0 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x \geq 0 \\
x < 3 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow D = \lbrack 0;3)

    c) Tập xác định D = (0; +
\infty)

    0 < \sqrt{\frac{2018}{2019}} < 1
\Rightarrow 0 < 1 - \sqrt{\frac{2018}{2019}} < 1

    Suy ra hàm số y = \log_{1 -\sqrt{\frac{2018}{2019}}}x là hàm nghịch biến.

    d) Ta có:

    Điều kiện xác định x > 0

    \log_{\sqrt{5}}^{2}x^{5} -25\log_{\sqrt{5}}x^{2} - 75 \leq 0

    \Leftrightarrow 4\log_{5}^{2}x -4\log_{5}x - 3 \leq 0

    \Leftrightarrow - \frac{1}{2} \leq\log_{5}x \leq \frac{3}{2} \Leftrightarrow \frac{1}{\sqrt{5}} \leq x \leq\sqrt{125}

    Nghiệm nguyên của bất phương trình là: 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11

    Vậy tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình đã cho là:

    S = 1 + 2 + ... + 11 = \frac{11(11 +
1)}{2} = 66

  • Câu 15: Thông hiểu
    Xác định kết luận đúng, kết luận sai

    Kiểm tra sự đúng sai của các kết luận sau?

    a) Biết rằng \lim_{x ightarrow 1}f(x)
= 1;\lim_{x ightarrow 1}g(x) = - 2 khi đó \lim_{x ightarrow 1}\left\lbrack f(x) + g(x)
ightbrack = - 1 Đúng||Sai

    b) Cho hàm số y = f(x) liên tục trên (a;b). Điều kiện cần và đủ để hàm số liên tục trên \lbrack
a;bbrack\mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ - }} f\left( x ight) = f\left( a ight);\mathop {\lim }\limits_{x \to {b^ + }} f\left( x ight) = f\left( b ight). Sai||Đúng

    c) \lim_{x ightarrow -
\infty}\frac{3x^{4} - 2x}{5x + 1} = + \infty Sai||Đúng

    d) Cho hàm số f(x) xác định với mọi x eq 0 thỏa mãn f(x) + 2f\left( \frac{1}{x} ight) = 3x;(x eq
0). Khi đó \mathop {\lim }\limits_{x \to \sqrt 2 } \frac{{f\left( x ight)}}{{x - \sqrt 2 }} = 0 Sai||Đúng

    Đáp án là:

    Kiểm tra sự đúng sai của các kết luận sau?

    a) Biết rằng \lim_{x ightarrow 1}f(x)
= 1;\lim_{x ightarrow 1}g(x) = - 2 khi đó \lim_{x ightarrow 1}\left\lbrack f(x) + g(x)
ightbrack = - 1 Đúng||Sai

    b) Cho hàm số y = f(x) liên tục trên (a;b). Điều kiện cần và đủ để hàm số liên tục trên \lbrack
a;bbrack\mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ - }} f\left( x ight) = f\left( a ight);\mathop {\lim }\limits_{x \to {b^ + }} f\left( x ight) = f\left( b ight). Sai||Đúng

    c) \lim_{x ightarrow -
\infty}\frac{3x^{4} - 2x}{5x + 1} = + \infty Sai||Đúng

    d) Cho hàm số f(x) xác định với mọi x eq 0 thỏa mãn f(x) + 2f\left( \frac{1}{x} ight) = 3x;(x eq
0). Khi đó \mathop {\lim }\limits_{x \to \sqrt 2 } \frac{{f\left( x ight)}}{{x - \sqrt 2 }} = 0 Sai||Đúng

    a) Ta có: \lim_{x ightarrow
1}\left\lbrack f(x) + g(x) ightbrack = \lim_{x ightarrow 1}f(x) +
\lim_{x ightarrow 1}g(x) = - 1

    b) Ta có:

    Điều kiện cần và đủ để hàm số liên tục trên \lbrack a;bbrack\lim_{x ightarrow a^{+}}f(x) = f(a);\lim_{x
ightarrow b^{-}}f(x) = f(b)

    c) \lim_{x ightarrow -\infty}\dfrac{3x^{4} - 2x}{5x + 1} = \lim_{x ightarrow -\infty}\dfrac{x^{4}\left( 3 - \dfrac{2}{x^{3}} ight)}{x\left( 5 +\dfrac{1}{x} ight)} = \lim_{x ightarrow - \infty}\left( x^{3}.\dfrac{3- \dfrac{2}{x^{3}}}{5 + \dfrac{1}{x}} ight)

    \left\{ \begin{gathered}
  \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } {x^3} =  - \infty  \hfill \\
  \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \left( {\frac{{3 - \frac{2}{{{x^3}}}}}{{5 + \frac{1}{x}}}} ight) = \frac{3}{5} > 0 \hfill \\ 
\end{gathered}  ight. \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{3{x^4} - 2x}}{{5x + 1}} =  - \infty

    d) Ta có:

    f(x) + 2f\left( \frac{1}{x} ight) =
3x;(x eq 0)(*)

    \Rightarrow f\left( \frac{1}{x} ight)
+ 2f(x) = \frac{3}{x};(x eq 0)(**)

    Từ (*) và (**) ta có:

    \left\{ \begin{matrix}f(x) + 2f\left( \dfrac{1}{x} ight) = 3x \\f\left( \dfrac{1}{x} ight) + 2f(x) = \dfrac{3}{x} \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}f(x) + 2f\left( \dfrac{1}{x} ight) = 3x \\2f\left( \dfrac{1}{x} ight) + 4f(x) = \dfrac{6}{x} \\\end{matrix} ight.

    \Rightarrow f(x) = - x +
\frac{2}{x}

    Do đó: \lim_{x ightarrow\sqrt{2}}\dfrac{f(x)}{x - \sqrt{2}} = \lim_{x ightarrow \sqrt{2}}\left(\dfrac{- x + \dfrac{2}{x}}{x - \sqrt{2}} ight)

    = \lim_{x ightarrow \sqrt{2}}\frac{-
\left( x - \sqrt{2} ight)\left( x + \sqrt{2} ight)}{x\left( x -
\sqrt{2} ight)} = \lim_{x ightarrow \sqrt{2}}\frac{- \left( x -
\sqrt{2} ight)}{x} = - 2

  • Câu 16: Thông hiểu
    Kiểm tra sự đúng sai của các khẳng định

    Xác định tính đúng sai của các khẳng định dưới đây?

    a) Số gia của hàm số f(x) =\frac{x^{2}}{2} tương ứng với số gia \Delta x của đối số x tại x_{0} =- 1\frac{1}{2}(\Delta x)^{2} -\Delta xĐúng||Sai

    b) Đạo hàm của hàm số y = \frac{x(1 -3x)}{x + 1} bằng biểu thức \frac{3x^{2} - 6x - 1}{(x + 1)^{2}}. Sai||Đúng

    c) Đạo hàm của hàm số f(x) = x^{3} -3x^{2} + 1 âm khi và chỉ khi x \in(0;2). Đúng||Sai

    d) Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số f(x) = \cos x - \frac{\sqrt{3}}{2};x \in\left\lbrack 0;\frac{\pi}{4} ightbrack song song với đường thẳng y = - \frac{1}{2}(x + 1)y = \frac{x}{12} + \frac{\pi}{12}. Sai||Đúng

    Đáp án là:

    Xác định tính đúng sai của các khẳng định dưới đây?

    a) Số gia của hàm số f(x) =\frac{x^{2}}{2} tương ứng với số gia \Delta x của đối số x tại x_{0} =- 1\frac{1}{2}(\Delta x)^{2} -\Delta xĐúng||Sai

    b) Đạo hàm của hàm số y = \frac{x(1 -3x)}{x + 1} bằng biểu thức \frac{3x^{2} - 6x - 1}{(x + 1)^{2}}. Sai||Đúng

    c) Đạo hàm của hàm số f(x) = x^{3} -3x^{2} + 1 âm khi và chỉ khi x \in(0;2). Đúng||Sai

    d) Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số f(x) = \cos x - \frac{\sqrt{3}}{2};x \in\left\lbrack 0;\frac{\pi}{4} ightbrack song song với đường thẳng y = - \frac{1}{2}(x + 1)y = \frac{x}{12} + \frac{\pi}{12}. Sai||Đúng

    a) Với số gia của đối số x tại x_{0} = -1 ta có:

    \Delta y = \frac{(1 + \Delta x)^{2}}{2}- \frac{1}{2} = \frac{1 + (\Delta x)^{2} + 2\Delta x}{2} -\frac{1}{2}

    = \frac{1}{2}(\Delta x)^{2} + \Deltax

    b) Ta có: y = \frac{- 3x^{2} + x}{x +1}

    \Rightarrow y' = \frac{\left( -3x^{2} + x ight)'(x + 1) - \left( - 3x^{2} + x ight)(x +1)'}{(x + 1)^{2}}

    = \frac{( - 6x + 1)(x + 1) - \left( -3x^{2} + x ight)}{(x + 1)^{2}}

    = \frac{- 6x^{2} - 6x + x + 1 + 3x^{2} -x}{(x + 1)^{2}}

    = \frac{- 3x^{2} - 6x + 1}{(x +1)^{2}}

    c) Ta có: f'(x) = 3x^{2} -6x

    f'(x) < 0 \Rightarrow 3x^{2} - 6x< 0 \Leftrightarrow x \in (0;2).

    d) Ta có:

    f'(x) = - \sin x

    Tiếp tuyến song song với đường thẳng y =- \frac{1}{2}(x + 1)

    \Rightarrow f'\left( x_{0} ight) =- \frac{1}{2} \Rightarrow \sin x = - \frac{1}{2}

    \Leftrightarrow \left\lbrack\begin{matrix}x = \dfrac{\pi}{6} + k2\pi \\x = \dfrac{5\pi}{6} + k2\pi \\\end{matrix} ight.\ ;\left( k\mathbb{\in Z} ight)

    x \in \left\lbrack 0;\frac{\pi}{4}ightbrack \Rightarrow x = \frac{\pi}{6};y = 0 \Rightarrow y = -\frac{x}{2} + \frac{\pi}{12}

  • Câu 17: Thông hiểu
    Xác định tính đúng sai của các kết luận

    Hai bệnh nhân A và B bị bệnh tiểu đường type 2. Biết rằng biến chứng về suy thận của bệnh nhân A và B lần lượt là 0,20,1. Khả năng bị biến chứng suy thận của hai bệnh nhân là độc lập.

    a) Xác suất để bệnh nhân A không bị biến chứng suy thận là 0,8Đúng||Sai

    b) Xác suất để cả hai bệnh nhân đều bị biến chứng suy thận 0,02 Đúng||Sai

    c) Xác suất để cả hai bệnh nhân đều không bị biến chứng suy thận là 0,85 Sai||Đúng

    d) Xác suất để bệnh nhân A bị biến chứng suy thận, bệnh nhân B không bị biến chứng suy thận là 0,16 Sai||Đúng

    Đáp án là:

    Hai bệnh nhân A và B bị bệnh tiểu đường type 2. Biết rằng biến chứng về suy thận của bệnh nhân A và B lần lượt là 0,20,1. Khả năng bị biến chứng suy thận của hai bệnh nhân là độc lập.

    a) Xác suất để bệnh nhân A không bị biến chứng suy thận là 0,8Đúng||Sai

    b) Xác suất để cả hai bệnh nhân đều bị biến chứng suy thận 0,02 Đúng||Sai

    c) Xác suất để cả hai bệnh nhân đều không bị biến chứng suy thận là 0,85 Sai||Đúng

    d) Xác suất để bệnh nhân A bị biến chứng suy thận, bệnh nhân B không bị biến chứng suy thận là 0,16 Sai||Đúng

    Gọi A là biến cố “Bệnh nhân A bị suy thận” ta có: P(A) = 0,2;P\left( \overline{A} ight) =0,8

    B là biến cố “Bệnh nhân B bị suy thận” ta có: P(B) = 0,1;P\left( \overline{B} ight) =0,9

    Khi đó A \cap B là biến cố “Cả hai bệnh nhân đều bị biến chứng suy thận”

    Khi đó \overline{A}\overline{B} là biến cố “Cả hai bệnh nhân đều không bị biến chứng suy thận.

    Khi đó A\overline{B} là biến cố “Bệnh nhân A bị biến chứng suy thận, bệnh nhân B không bị biến chứng suy thận”.

    b) Hai biến cố A, B độc lập nên ta có:

    P(A \cap B) = P(AB) = P(A).P(B) =0,2.0,1 = 0,02

    b) Hai biến cố \overline{A};\overline{B} độc lập nên ta có:

    P\left( \overline{A}\overline{B} ight)= P\left( \overline{A} ight).P\left( \overline{B} ight) = 0,8.0,9 =0,72

    c) Hai biến cố A;\overline{B} độc lập nên ta có:

    P\left( A\overline{B} ight) =P(A).P\left( \overline{B} ight) = 0,2.0,9 = 0,18

  • Câu 18: Vận dụng cao
    Ghi lời giải vào ô trống

    Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC đều cạnh aSA = SB
= SC = a\sqrt{3}. Lấy điểm M bất kì trong không gian. Gọi d là tổng khoảng cách từ điểm M đến tất cả các đường thẳng AB,BC,CA,SA,SB,SC. Tính giá trị nhỏ nhất của d?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
    Đáp án là:

    Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC đều cạnh aSA = SB
= SC = a\sqrt{3}. Lấy điểm M bất kì trong không gian. Gọi d là tổng khoảng cách từ điểm M đến tất cả các đường thẳng AB,BC,CA,SA,SB,SC. Tính giá trị nhỏ nhất của d?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
  • Câu 19: Vận dụng
    Điền lời giải bài toán vào ô trống

    Lấy ngẫu nhiên một số có 5 chữ số. Tính xác suất để chọn được số có dạng \overline{abcde} thỏa mãn a \leq b \leq c \leq d \leq e hoặc a \geq b \geq c \geq d \geq
e.

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
    Đáp án là:

    Lấy ngẫu nhiên một số có 5 chữ số. Tính xác suất để chọn được số có dạng \overline{abcde} thỏa mãn a \leq b \leq c \leq d \leq e hoặc a \geq b \geq c \geq d \geq
e.

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
  • Câu 20: Vận dụng cao
    Ghi lời giải bài toán vào chỗ trống

    Gọi S là tổng tất cả các giá trị nguyên của m để bất phương trình \ln\left( 7x^{2} + 7 ight) \geq
\ln\left( mx^{2} + 4x + m ight) nghiệm đúng với mọi giá trị x\mathbb{\in R}. Tính giá trị của S?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
    Đáp án là:

    Gọi S là tổng tất cả các giá trị nguyên của m để bất phương trình \ln\left( 7x^{2} + 7 ight) \geq
\ln\left( mx^{2} + 4x + m ight) nghiệm đúng với mọi giá trị x\mathbb{\in R}. Tính giá trị của S?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
  • Câu 21: Vận dụng cao
    Điền lời giải vào ô trống

    Cho hàm số f(x) = mx^{4} + nx^{3}
+ px^{2} + px + r;(m eq 0). Chia f(x) cho (x -
2) ta được phần dư là 2021. Chia f'(x) cho x - 2 được phần dư bằng 2020. Gọi g(x) là phần dư khi chia f(x) cho (x -
2)^{2}. Xác định hàm số g(x)?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
    Đáp án là:

    Cho hàm số f(x) = mx^{4} + nx^{3}
+ px^{2} + px + r;(m eq 0). Chia f(x) cho (x -
2) ta được phần dư là 2021. Chia f'(x) cho x - 2 được phần dư bằng 2020. Gọi g(x) là phần dư khi chia f(x) cho (x -
2)^{2}. Xác định hàm số g(x)?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (38%):
    2/3
  • Thông hiểu (43%):
    2/3
  • Vận dụng (5%):
    2/3
  • Vận dụng cao (14%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 3 lượt xem
Sắp xếp theo