Tập xác định D của hàm số là:
Hàm số xác định khi và chỉ khi
Vậy tập xác định
Tập xác định D của hàm số là:
Hàm số xác định khi và chỉ khi
Vậy tập xác định
Đồ thị hàm số được suy từ đồ thị (C) của hàm số bằng cách:
Áp dụng lý thuyết về phép tịnh tiến đối với đồ thị hàm số và nhớ lại Mẹo ghi nhớ công thức lượng giác: cos - đối, sin - bù, phụ - chéo, khác Pi - tan!
Ta có
=>Đồ thị hàm số được suy từ đồ thị (C) của hàm số bằng cách tịnh tiến (C) qua phải một đoạn có độ dài là
Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị tương ứng với hình vẽ?
Ta có:
=> Loại đáp án và
Tại x = 0 => y = 1 ta thấy thỏa mãn
Tập xác định của hàm số
Hàm số xác định khi và chỉ khi
Vậy tập xác định của hàm số là
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?
Kiểm tra được ;
;
là các hàm số chẵn.
là hàm số lẻ.
Đồ thị hàm số được suy từ đồ thị (C) của hàm số bằng cách:
Nhắc lại lý thuyết:
Cho (C) là đồ thị của hàm số và
, ta có:
+ Tịnh tiến (C) lên p trên đơn vị thì được đồ thị của hàm số .
+ Tịnh tiến (C) xuống dưới p đơn vị thì được đồ thị của hàm số
+ Tịnh tiến (C) sang trái p đơn vị thì được đồ thị của hàm số
+ Tịnh tiến (C) sang phải p đơn vị thì được đồ thị của hàm số
Vậy đồ thị hàm số được suy từ đồ thị hàm số
bằng cách tịnh tiến sang phải
đơn vị.
Tìm tập xác định D của hàm số
Vì hàm số được cho dưới dạng phân thức nên để tìm tập xác định, ta sẽ tìm điều kiện xác định của biểu thức dưới mẫu. Ngoài ra ta cần chú ý: Biểu thức vừa dưới căn vừa dưới mẫu phải lớn hơn 0.
Hàm số xác định khi và chỉ khi
Mà nên
Vậy tập xác định
Mệnh đề nào sau đây là sai?
Áp dụng lý thuyết về tính tuần hoàn của hàm số.
Hàm số tuần hoàn với chu kì
Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn?
Áp dụng kiến thức liên qua đến tính tuần hoàn của hàm số sin x và cos x.
Hàm số không tuần hoàn. Thật vậy:
Tập xác định .
Giả sử
.
Cho x = 0 và x = π, ta được
Điều này trái với định nghĩa là T > 0
Vậy hàm số không phải là hàm số tuần hoàn.
Tương tự chứng minh cho các hàm số và
không tuần hoàn.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số xác định trên tập số thực?
Hàm số đã cho xác định khi
Kết hợp với điều kiện m là số nguyên
=> m = {-4; -3; ... ; 2; 3}
Vậy có 8 giá trị của tham số m thỏa mãn điều kiện.
Tìm chu kì T của hàm số
Hàm số tuần hoàn với chu kì
Hàm số tuần hoàn với chu kì
Suy ra hàm số tuần hoàn với chu kì
Hai hàm số nào sau đây có chu kì khác nhau?
Hai hàm số có cùng chu kì 2π
Hai hàm số có cùng chu kì 4π
Hai hàm số có cùng chu kì
Hàm số y = sinx có chu kì 2π, hàm số y = tanx có chu kì
Cho đồ thị hàm số như hình vẽ:
Hỏi hàm số tương ứng là hàm số nào trong các hàm số dưới đây
Ta thấy hàm số có GTLN bằng 1 và GTNN bằng -1 => Loại đáp án
Tại x = 0 thì => Loại đáp án
Tại ta thấy chỉ có
thỏa mãn
Hàm số không xác định trong khoảng nào trong các khoảng sau đây?
Vì hàm số được cho dưới dạng phân thức nên để tìm tập xác định, ta sẽ tìm điều kiện xác định của biểu thức dưới mẫu phải khác 0.
Ngoài ra, ta cần chú ý kết hợp thêm điều kiện xác định của tan x và cot x
Hàm số xác định khi
Ta chọn nhưng điểm
thuộc khoảng
Vậy hàm số không xác định trong khoảng
Hình chữ nhật ABCD có hai đỉnh A, B thuộc trục Ox, hai đỉnh C, D thuộc đồ thị hàm số y = cos x (như hình vẽ). Biết rằng . Diện tích hình chữ nhật ABCD bằng bao nhiêu?
Gọi
Do ABCD là hình chữ nhật nên AB // CD
=>
=>
Diện tích hình chữ nhật ABCD bằng