Ôn tập chương 3 Giới hạn Hàm số liên tục Chân trời sáng tạo

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Tính giới hạn

    Tính giới hạn \lim\sqrt{\frac{2n + 9}{n + 2}},\left( n \in
\mathbb{N}^{*} ight)

    Hướng dẫn:

    Ta có: \lim\sqrt{\frac{2n + 9}{n + 2}} =\lim\sqrt{\dfrac{2 + \dfrac{9}{n}}{1 + \dfrac{2}{n}}} = \sqrt{\frac{2 +0}{1 + 0}} = \sqrt{2}

  • Câu 2: Nhận biết
    Tính giá trị giới hạn

    Tính giá trị \lim\frac{n^{3} - 7n}{1 - 2n^{2}}

    Hướng dẫn:

    Ta có: \lim\dfrac{n^{3} - 7n}{1 - 2n^{2}}= \lim\dfrac{n^{3}\left( 1 - \dfrac{7}{n^{2}} ight)}{n^{2}\left(\dfrac{1}{n} + 2 ight)}

    = \lim\dfrac{n.\left( 1 - \dfrac{7}{n^{2}}ight)}{\dfrac{1}{n} + 2} = + \infty

  • Câu 3: Thông hiểu
    Tính giới hạn

    Tính giới hạn \lim\dfrac{4.3^{n} + 7^{n + 1}}{2.5^{n} +7^{n}}.

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \lim\dfrac{4.3^{n} + 7^{n + 1}}{2.5^{n} +7^{n}} = \lim\dfrac{\dfrac{4.3^{n} + 7^{n + 1}}{7^{n}}}{\dfrac{2.5^{n} +7^{n}}{7^{n}}}

    = \lim\dfrac{4.\left( \dfrac{3}{7}ight)^{n} + 7}{2.\left( \dfrac{5}{7} ight)^{n} + 1} = 7

  • Câu 4: Thông hiểu
    Tính giá trị biểu thức

    Tính giá trị biểu thức B = \lim\left\lbrack \sqrt{n}\left( \sqrt{n + 1} -
\sqrt{n - 1} ight) ightbrack

    Hướng dẫn:

    B = \lim\left\lbrack \sqrt{n}\left(
\sqrt{n + 1} - \sqrt{n - 1} ight) ightbrack

    B = \lim\frac{\sqrt{n}\left( \sqrt{n +
1} - \sqrt{n - 1} ight)\left( \sqrt{n + 1} + \sqrt{n - 1}
ight)}{\sqrt{n + 1} + \sqrt{n - 1}}

    B = \lim\frac{2\sqrt{n}}{\sqrt{n + 1} +
\sqrt{n - 1}}

    B =\lim\dfrac{\dfrac{2\sqrt{n}}{\sqrt{n}}}{\dfrac{\sqrt{n + 1} + \sqrt{n -1}}{\sqrt{n}}}

    B = \lim\dfrac{2}{\sqrt{1 + \dfrac{1}{n}}+ \sqrt{1 - \dfrac{1}{n}}}

    B = \frac{2}{1 + 1} = 1

  • Câu 5: Vận dụng
    Tính giới hạn

    Kết quả của giới hạn \lim\left\lbrack \frac{\sqrt{3n} + ( -
1)^{n}.cos3n}{\sqrt{n} - 1} ightbrack bằng:

    Hướng dẫn:

    Ta có

    \lim\left\lbrack \frac{\sqrt{3n} + ( -1)^{n}.\cos3n}{\sqrt{n} - 1} ightbrack

    = \lim\left\lbrack\frac{\sqrt{3n}}{\sqrt{n} - 1} ightbrack + \lim\left\lbrack \frac{(- 1)^{n}.\cos3n}{\sqrt{n} - 1} ightbrack

    Khi đó ta có:

    \lim\left\lbrack
\frac{\sqrt{3n}}{\sqrt{n} - 1} ightbrack = \frac{\sqrt{3}}{1} =
\sqrt{3}

    0 \leq \left| \frac{( -1)^{n}.\cos3n}{\sqrt{n} - 1} ight| \leq \frac{1}{\sqrt{n} - 1}ightarrow 0 \Rightarrow \lim\frac{( - 1)^{n}.\cos3n}{\sqrt{n} - 1} =0

    Vậy \lim\left\lbrack \frac{\sqrt{3n} + (- 1)^{n}.\cos3n}{\sqrt{n} - 1} ightbrack = \sqrt{3}

  • Câu 6: Vận dụng cao
    Tính giới hạn

    Tính \lim_{xightarrow 0}\dfrac{(1 + x)(1 + 2x)(1 + 3x)...(1 + 2018x) -1}{x}.

    Hướng dẫn:

    Ta chứng minh bằng phương pháp quy nạp, với \forall n \geq 1;n\mathbb{\in N} thì

    \lim_{x ightarrow 0}\frac{(1 + x)(1 +
2x)(1 + 3x)...(1 + nx) - 1}{x} = \frac{n(n + 1)}{2}(*)

    Với n = 1 thì \left\{ \begin{gathered}
  VT = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{1 + x - 1}}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} 1 = 1 \hfill \\
  VP = \dfrac{{1\left( {1 + 1} ight)}}{2} = 1 \hfill \\ 
\end{gathered}  ight. \Rightarrow VT = VP nên (*) đúng với n = 1

    Giả sử (*) đúng với n = k,k \geq
1;k\mathbb{\in N} nghĩa là:

    \lim_{x ightarrow 0}\frac{(1 + x)(1 +
2x)(1 + 3x)...(1 + kx) - 1}{x} = \frac{k(k + 1)}{2}

    Xét n = k + 1 ta có:

    VT = \lim_{x ightarrow 0}\frac{(1 +
x)(1 + 2x)(1 + 3x)...(1 + kx)(1 + kx + x) - 1}{x}

    VT = \lim_{x ightarrow 0}\frac{(1 +
x)(1 + 2x)(1 + 3x)...(1 + kx)(1 + kx) - 1}{x}

    + \lim_{x ightarrow 0}\frac{(1 + x)(1
+ 2x)(1 + 3x)...(x + kx) - 1}{x}

    VT = \frac{k(k + 1)}{2} + \lim_{x
ightarrow 0}\left\lbrack (1 + x)(1 + 2x)(1 + 3x)...(1 + k)
ightbrack

    VT = \frac{k(k + 1)}{2} + k + 1 =
\frac{(k + 1)(k + 2)}{2} = VP

    Vậy (*) đúng với n = k + 1;k \geq
1;k\mathbb{\in N}

    Bây giờ ta áp dụng với n = 2018 thì

    \lim_{x ightarrow 0}\frac{(1 + x)(1 +
2x)(1 + 3x)...(1 + 2018x) - 1}{x}

    = \frac{2018.(2018 + 1)}{2} =
1009.2019

  • Câu 7: Nhận biết
    Tính giới hạn của hàm số

    Tính giới hạn của hàm số \lim_{x ightarrow + \infty}\frac{3}{x^{2} - 2x +
6}

    Hướng dẫn:

    Ta có: \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{3}{{{x^2} - 2x + 6}} = 0\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \left( {{x^2} - 2x + 6} ight) =  + \infty

  • Câu 8: Nhận biết
    Tính giới hạn

    Tính giới hạn \lim_{x ightarrow 2^{-}}\frac{3x + 1}{2 -
x}

    Hướng dẫn:

    Ta có: \left\{ \begin{gathered}
  \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} \left( {3x + 1} ight) = 7 > 0 \hfill \\
  \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} \left( {x - 2} ight) = 0 \hfill \\
  x - 2 < 0,x \mapsto 2 \hfill \\ 
\end{gathered}  ight.

    \Rightarrow \lim_{x ightarrow
2^{-}}\frac{3x + 1}{2 - x} = + \infty

  • Câu 9: Thông hiểu
    Tính giới hạn của hàm số

    Tính giới hạn của hàm số \lim_{x ightarrow - 2}\frac{2x^{4} + 9x^{3} +
11x^{2} - 4}{(x + 2)^{2}}.

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \lim_{x ightarrow - 2}\frac{2x^{4} +
9x^{3} + 11x^{2} - 4}{(x + 2)^{2}}

    = \lim_{x ightarrow - 2}\frac{(x +
2)^{2}\left( 2x^{2} + x - 1 ight)}{(x + 2)^{2}}

    = \lim_{x ightarrow - 2}\left\lbrack
2x^{2} + x - 1 ightbrack = 5

  • Câu 10: Thông hiểu
    Tính giá trị biểu thức

    Tính \lim_{x
ightarrow + \infty}\left( \sqrt{x^{2} + 2x - 1} - x - 1
ight)

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \lim_{x ightarrow + \infty}\left(
\sqrt{x^{2} + 2x - 1} - x - 1 ight)

    = \lim_{x ightarrow +
\infty}\frac{\left( \sqrt{x^{2} + 2x - 1} + x + 1 ight)\left(
\sqrt{x^{2} + 2x - 1} - x - 1 ight)}{\sqrt{x^{2} + 2x - 1} + x +
1}

    = \lim_{x ightarrow + \infty}\frac{-
2}{\sqrt{x^{2} + 2x - 1} + x + 1} = 0

  • Câu 11: Vận dụng
    Tính giới hạn

    Tính giới hạn \lim_{x ightarrow 2}\frac{\sqrt{x - 1} + x^{4} -
3x^{3} + x^{2} + 3}{\sqrt{2x} - 2}

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \frac{\sqrt{x - 1} + x^{4} - 3x^{3} +
x^{2} + 3}{\sqrt{2x} - 2}

    = \frac{\sqrt{x - 1} - 1}{\sqrt{2x} - 2}
+ \frac{x^{4} - 3x^{3} + x^{2} + 4}{\sqrt{2x} - 2}

    = \frac{(x - 2)\left( \sqrt{2x} + 2
ight)}{(2x - 4)\left( \sqrt{x - 1} + 1 ight)} + \frac{(x - 2)\left(
x^{3} - x^{2} - x - 2 ight)\left( \sqrt{2x} + 2 ight)}{2x -
4}

    = \frac{\sqrt{2x} + 2}{2\left( \sqrt{x -
1} + 2 ight)} + \frac{\left( x^{3} - x^{2} - x - 2 ight)\left(
\sqrt{2x} + 2 ight)}{2}

    Do đó \lim_{x ightarrow 2}\frac{\sqrt{x
- 1} + x^{4} - 3x^{3} + x^{2} + 3}{\sqrt{2x} - 2} = 1

  • Câu 12: Nhận biết
    Xác định hàm số không liên tục

    Hàm số nào trong các hàm số dưới đây không liên tục trên \mathbb{R}?

    Hướng dẫn:

    Hàm số y = \frac{x}{x + 1} có tập xác định D\mathbb{= R}\backslash\left\{
- 1 ight\} nên hàm số không liên tục trên \mathbb{R}.

  • Câu 13: Thông hiểu
    Xác định mệnh đề đúng

    Cho phương trình 2x^{4} - 5x^{2} + x + 1 = 0. Mệnh đề nào sau đây đúng?

    Hướng dẫn:

    Xét hàm số f(x) = 2x^{4} - 5x^{2} + x +1 là đa thực có tập xác định \mathbb{R} nên liên tục trên \mathbb{R}.

    Ta có:

    \left\{ \begin{matrix}f(0) = 1 \\f( - 1) = - 3 \\\end{matrix} ight.\  \Rightarrow f(0).f( - 1) < 0 => Phương trình (*) có ít nhất một nghiệm thuộc ( - 1;1).

    \left\{ \begin{matrix}f(0) = 1 \\f(1) = - 1 \\\end{matrix} ight.\  \Rightarrow f(0).f(1) < 0 => Phương trình (*) có ít nhất một nghiệm thuộc (0;1).

    \left\{ \begin{matrix}f(1) = - 1 \\f(2) = 15 \\\end{matrix} ight.\  \Rightarrow f(1).f(2) < 0 => Phương trình (*) có ít nhất một nghiệm thuộc (1;2).

    Vậy phương trình (*) đã cho có các nghiệm x_{1};x_{2};x_{3} thỏa mãn - 1 < x_{1} < 0 < x_{2} < 1 < x_{3}< 2.

  • Câu 14: Thông hiểu
    Tìm a để hàm số liên tục

    Cho hàm số f(x)= \left\{ \begin{matrix}\dfrac{x^{3} - 4x^{2} + 3}{x - 1}\ \ \ \ khi\ x eq 1 \\ax + \dfrac{5}{2}\ \ \ \ khi\ x = 1 \\\end{matrix} ight.. Xác định a để hàm số liên tục trên \mathbb{R}?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \lim_{x ightarrow 1}f(x) = \lim_{x
ightarrow 1}\frac{(x - 1)\left( x^{2} - 3x - 3 ight)}{x -
1}

    = \lim_{x ightarrow 1}\left( x^{2} -
3x - 3 ight) = - 4

    f(1) = a + \frac{5}{2}

    Hàm số liên tục trên \mathbb{R} khi và chỉ khi hàm số liên tục tại x = 1

    \Leftrightarrow \lim_{x ightarrow
1}f(x) = f(1)

    \Leftrightarrow - 5 = a + \frac{5}{2}
\Rightarrow a = - \frac{15}{2}

  • Câu 15: Vận dụng cao
    Tìm các giá trị nguyên của m

    Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng (−10; 10) để phương trình x^{3} - 3x^{2} + (2m - 2)x + m - 3 = 0 có ba nghiệm phân biệt x_{1},x_{2},x_{3} thỏa mãn x_{1} < - 1 < x_{2} < x_{3}?

    Hướng dẫn:

    Xét hàm số f(x) = x^{3} - 3x^{2} + (2m -
2)x + m - 3 liên tục trên \mathbb{R}

    Giả sử phương trình có ba nghiệm x_{1},x_{2},x_{3} thỏa mãn x_{1} < - 1 < x_{2} < x_{3}. Khi đó f(x) = \left( x - x_{1} ight)\left( x -
x_{2} ight)\left( x - x_{3} ight)

    Ta có:

    f( - 1) = \left( - 1 - x_{1}
ight)\left( - 1 - x_{2} ight)\left( - 1 - x_{3} ight) >
0 (do x_{1} < - 1 < x_{2}
< x_{3})

    f( - 1) = - m - 5 nên suy ra - m - 5 > 0 \Rightarrow m < -
5

    Với m < - 5 ta có:

    \lim_{x ightarrow - \infty}f(x) = -
\infty nên tồn tại a < -
1 sao cho f(x) < 0\ \
(1)

    Do m < - 5 nên f( - 1) = - m - 5 > 0\ \ \ (2)

    f(0) = m - 3 < 0;\ \ \ \
(3)

    \lim_{x ightarrow + \infty}f(x) = +
\infty nên tồn tại b >
0 sao cho f(b) > 0\ \
(4)

    Từ (1) và (2) suy ra phương tình có nghiệm thuộc khoảng ( - \infty; - 1)

    Từ (2) và (3) suy ra phương tình có nghiệm thuộc khoảng ( - 1;0)

    Từ (3) và (4) suy ra phương tình có nghiệm thuộc khoảng (0; + \infty)

    Vậy m < - 5 thỏa mãn m \in ( - 10;10);m\mathbb{\in Z}

    \Rightarrow m \in \left\{ - 9; - 8; - 7;
- 6 ight\}

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (33%):
    2/3
  • Thông hiểu (40%):
    2/3
  • Vận dụng (13%):
    2/3
  • Vận dụng cao (13%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 18 lượt xem
Sắp xếp theo