Cho hai mặt phẳng và
, có các trường hợp sau:
|
Trùng nhau |
Cắt nhau |
Song song |
Định nghĩa |
Hai mặt phẳng có ba điểm chung không thẳng hàng |
Hai mặt phẳng phân biệt và có mộ điểm chung |
Hai mặt phẳng không có bất kì điểm chung nào |
Kí hiệu |
|
|
|
Minh họa |
![]() |
![]() |
![]() |
Hai mặt phẳng được gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung.
Định lí 1
Nếu mặt phẳng chứa hai đường thẳng a và b cắt nhau và hai đường thẳng đó cùng song song với mặt phẳng
thì
song song với
.
![]() |
Minh họa |
Chú ý: Nếu không thẳng hàng và
thì
.Ví dụ: Cho hai hình bình hành và
có chung cạnh
và nằm trong hai mặt phẳng phân biệt. Gọi
thứ tự là trung điểm của
và
theo thứ tự là trọng tâm các tam giác
. Chứng minh
.
Hướng dẫn giải
Gọi lần lượt là trung điểm của
.
Vì I là trọng tâm của
Vì J là trọng tâm của
Từ (1), (2)
Bằng cách chứng minh tương tự, ta có:
Mà cùng thuộc
Định lí 2
Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng cho trước có một và chỉ một mặt phẳng song song với mặt phẳng đó.
Định lí 3
Cho hai mặt phẳng và
song song với nhau. Nếu
cắt
thì cắt
và hai giao tuyến của chúng song song với nhau.
Minh họa |
![]() |
Ví dụ: Cho hình chóp . có đáy
là hình bình hành và
lần lượt là trung điểm của
. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng đi qua và song song với mặt phẳng và cho biết thiết diện đó là hình gì?
Hướng dẫn giải
Hình vẽ minh họa
Ta có:
Lại có:
Dễ thấy
Vậy thiết diện cần tìm là .
Ba mặt phẳng ,
đôi một cắt nhau theo các giao tuyến là
.
Mà .
Vậy thiết diện là một hình thang.
Ba mặt phẳng đôi một song song chắn trên hai cát tuyến bất kì các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
Ví dụ: Cho tứ diện và
là các điểm lần lượt di động trên sao cho:
. Chứng minh rằng MN luôn song song với một mặt phẳng cố định.
Hướng dẫn giải
Hình vẽ minh họa
Áp dụng định lý Thalès đảo cho và
từ tỉ lệ:
Suy ra cùng song song với một mặt phẳng
nào đó.
Ta chọn mặt phẳng chứa AB và song song với CD.
Mặt phẳng chính là mặt phẳng (ABE) với E ∈ (BCD) sao cho (BCDE) là hình bình hành.
Khi đó , mặt phẳng
cố định vì AB, CD cố định.
Vậy là mặt phẳng cần tìm.
Định nghĩa
Cho hai mặt phẳng và
song song với nhau. Trên
cho đa giác lồi
. Qua các đỉnh của đa giác này ta vẽ các đường thẳng song song với nhau và cắt
lần lượt tại các điểm
. Hình tạo bởi các hình bình hành
và hai đa giác
;
gọi là hình lăng trụ. Kí hiệu
.
Hình vẽ minh họa
Đặc điểm của hình lăng trụ
Chú ý: Hình lăng trụ có đáy là tam giác, tứ giác, ngũ giác, … tương ứng được gọi là hình lăng trụ tam giác, hình lăng trụ tứ giác, hình lăng trụ ngũ giác, …
Hình vẽ minh họa
Ví dụ: Cho hình lăng trụ . Gọi lần lượt là trung điểm các cạnh AC, AA’, AC’, BC. Chứng minh rằng (MNQ) // (A’B’C’).
Hướng dẫn giải
Hình vẽ minh họa
Ta có:
(vì QM là đường trung bình trong tam giác ABC)
Mặt khác:
(vì MN là đường trung bình của tam giác ACA’)
Từ (*) và (**)
Định nghĩa
Hình hộp là hình lăng trụ có đáy là hình bình hành.
Minh họa
Đặc điểm của hình hộp