Luyện tập Hàm số mũ và hàm số lôgarit Chân trời sáng tạo

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Tìm tập xác định của hàm số

    Xác định tập xác định D của hàm số y = \sqrt{- 2x^{2} + 5x - 2} +
\ln\sqrt[4]{\frac{1}{x^{2} - 1}}.

    Hướng dẫn:

    Hàm số đã cho xác định khi và chỉ khi:

    \left\{ \begin{matrix}- 2x^{2} + 5x - 2 \geq 0 \\\dfrac{1}{x^{2} - 1} > 0 \\\end{matrix} ight.

    \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered}
  \dfrac{1}{2} \leqslant x \leqslant 2 \hfill \\
  \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {x <  - 1} \\ 
  {x > 1} 
\end{array}} ight. \hfill \\ 
\end{gathered}  ight. \Leftrightarrow 1 < x \leqslant 2

    Vậy tập xác định của hàm số là: D =
(1;2brack

  • Câu 2: Thông hiểu
    Tìm hàm số nghịch biến

    Tìm hàm số nghịch biến trên tập số thực?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Hàm số y = \log_{- 3 +\sqrt{10}}x có cơ số a = - 3 +
\sqrt{10} nên hàm số nghịch biến trên (0; + \infty)

    Hàm số y = \log_{2}\left( x^{2} - xight) có tập xác định D = ( -
\infty;0) \cup (1; + \infty) nên hàm số đồng biến trên \mathbb{R}

    Hàm số y = \left( \frac{e}{3}
ight)^{2x}\frac{e}{3} <
1 nên hàm số nghịch biến trên \mathbb{R}.

    Hàm số y = \left( \frac{\pi}{3}
ight)^{x}\frac{\pi}{3} >
1 nên hàm số đồng biến trên \mathbb{R}.

  • Câu 3: Vận dụng
    Tính giá trị biểu thức P

    Cho hàm số f(x) =
\frac{9^{x} - 2}{9^{x} + 3}. Tính giá trị của biểu thức:

    P = f\left( \frac{1}{2017} ight) +
f\left( \frac{2}{2017} ight) + ... + f\left( \frac{2016}{2017} ight)
+ f\left( \frac{2017}{2017} ight)

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    f(x) + f(1 - x) = \frac{9^{x} - 2}{9^{x}
+ 3} + \frac{9^{1 - x} - 2}{9^{1 - x} + 3} = \frac{1}{3}

    Khi đó:

    P = f\left( \frac{1}{2017} ight) +
f\left( \frac{2}{2017} ight) + ... + f\left( \frac{2016}{2017} ight)
+ f\left( \frac{2017}{2017} ight)

    P = \sum_{k = 1}^{1008}\left\lbrack
f\left( \frac{k}{2017} ight) + f\left( 1 - \frac{k}{2017} ight)
ightbrack + f\left( \frac{2017}{2017} ight)

    P = \sum_{k = 1}^{1008}\frac{1}{3} +
f(1) = \frac{4039}{12}

  • Câu 4: Nhận biết
    Tìm tập xác định của hàm số

    Tìm tập xác định của hàm số y = \log(x - 2)^{2}.

    Hướng dẫn:

    Điều kiện xác định (x - 2)^{2} > 0
\Rightarrow x eq 2

    Vậy tập xác định của hàm số là D=\mathbb{R}\backslash\left\{ 2 ight\}.

  • Câu 5: Nhận biết
    Xác định hàm số mũ

    Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào là hàm số mũ?

    Hướng dẫn:

    Các hàm số y = \left( \sin x
ight)^{3}; y = x^{3}; y = \sqrt[3]{x} là các hàm số lũy thừa với số mũ hữu tỉ, hàm số y =
3^{x} là hàm số mũ với cơ số là 3.

  • Câu 6: Vận dụng
    Chọn khẳng định đúng

    Cho a,b,c là các số thực dương khác 1. Các hàm số y = \log_{a}x;y = \log_{b}x;y =\log_{c}x có đồ thị như hình vẽ bên.

    Tìm khẳng định đúng.

    Hướng dẫn:

    Kí hiệu hình vẽ như sau:

    Kẻ đường thẳng y = 1 cắt đồ thị của các hàm số y = \log_{a}x;y = \log_{b}x;y =\log_{c}x lần lượt tại các điểm có hoành độ là a;b;c.

    Từ đồ thị ta có a > c >
b.

  • Câu 7: Vận dụng
    Chọn khẳng định đúng

    Cho hàm số y =\log_{a}x;y = \log_{b}x có đồ thị như hình vẽ:

    Đường thẳng x = 7 cắt trục hoành, đồ thị hàm số y = \log_{a}x;y =\log_{b}x lần lượt tại H,M,N. Biết rằng HM = MN. Khẳng định nào sau đây đúng?

    Hướng dẫn:

    Ta có:\left\{ \begin{matrix}HM = y_{M} = \log_{a}7 \\MN = y_{N} - y_{M} = \log_{b}7 - \log_{a}7 \\\end{matrix} ight.

    Mặt khác HM = MN nên \log_{b}7 - \log_{a}7 = \log_{a}7

    \Leftrightarrow \log_{b}7 =\log_{\sqrt{a}}7

    \Leftrightarrow b = \sqrt{a}
\Leftrightarrow b^{2} = a

  • Câu 8: Nhận biết
    Tìm tập xác định của hàm số

    Tìm tập xác định của hàm số y = \log_{\frac{1}{2}}\left( x^{2} - 3x + 2ight)

    Hướng dẫn:

    Điều kiện xác định {x^2} - 3x + 2 > 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {x < 1} \\ 
  {x > 2} 
\end{array}} ight.

    => Tập xác định của hàm số là: ( -
\infty;1) \cup (2; + \infty)

  • Câu 9: Nhận biết
    Tìm hàm số không phải hàm số mũ

    Hàm số nào sau đây không phải là hàm số mũ?

    Hướng dẫn:

    Hàm số y = x^{\pi} là hàm số lũy thừa, không phải hàm số mũ.

  • Câu 10: Thông hiểu
    Điền đáp án vào chỗ trống

    Bác H gửi vào ngân hàng 100 triệu đồng với lãi suất 6% một năm. Sau thời gian 10 năm nếu không rút lãi lần nào thì số tiền ông An nhận được tính cả gốc và lãi là bao nhiêu? Biết nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu.

    Đáp án: 179084769,7||179084769.7

    Đáp án là:

    Bác H gửi vào ngân hàng 100 triệu đồng với lãi suất 6% một năm. Sau thời gian 10 năm nếu không rút lãi lần nào thì số tiền ông An nhận được tính cả gốc và lãi là bao nhiêu? Biết nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu.

    Đáp án: 179084769,7||179084769.7

    Gọi a là số tiền tiết kiệm ban đầu, r là lãi suất

    Sau 1 tháng, số tiền cả gốc và lãi là: a(1 + r)

    Sau n tháng, số tiền cả gốc và lãi là: a(1 + r)^{n}

    Số tiền sau 10 năm với lãi suất 6% một năm là:

    10^{8}.(1 + 6\%)^{10} =
179084769,7 (triệu đồng).

  • Câu 11: Thông hiểu
    Chọn khẳng định đúng

    Cho hai hàm số y= \log_{a}x;y = \log_{b}x với a;b là các số thực dương khác có đồ thị hàm số lần lượt là \left( C_{1}
ight);\left( C_{2} ight) như hình vẽ.

    Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây.

    Hướng dẫn:

    Từ hình vẽ ta thấy đồ thị \left( C_{1}
ight) tăng suy ra hàm số y =\log_{a}x có cơ số a >
1.

    Đồ thị \left( C_{2} ight) giảm suy ra hàm số y = \log_{b}x có cơ số 0 < b < 1

  • Câu 12: Thông hiểu
    Tìm các giá trị thực của m

    Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số f(x) = \left( 1 + \ln might)^{x} đồng biến trên tập số thực.

    Hướng dẫn:

    Ta có hàm số f(x) = \left( 1 + \ln m
ight)^{x} đồng biến trên \mathbb{R}

    Khi và chỉ khi 1 + \ln m > 1\Leftrightarrow m > 1

  • Câu 13: Thông hiểu
    Tìm tập xác định của hàm số

    Tìm tập xác định của hàm số y = \ln\left( x - 2 - \sqrt{x^{2} - 3x - 10}
ight).

    Hướng dẫn:

    Điều kiện xác định của hàm số

    \left\{ \begin{matrix}
x - 2 > \sqrt{x^{2} - 3x - 10} \\
x^{2} - 3x - 10 \geq 0 \\
\end{matrix} ight.

    \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x \geq 2 \\
x^{2} - 4x + 4 > x^{2} - 3x - 10 \\
x^{2} - 3x - 10 \geq 0 \\
\end{matrix} ight.

    \Leftrightarrow 5 \leq x <
14

    Vậy tập xác định của hàm số là D =
\lbrack 5;14)

  • Câu 14: Nhận biết
    Tìm hàm số nghịch biến trên tập số thực

    Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến trên tập số thực?

    Hướng dẫn:

    Loại các đáp án y =\log_{\frac{\pi}{4}}\left( 2x^{2} + 1 ight)y = \log_{\frac{1}{2}}x vì các hàm số trong các đáp án này không xác định trên \mathbb{R}.

    \frac{2}{e} < 1 nên hàm số nghịch biến trên \mathbb{R}.

  • Câu 15: Thông hiểu
    Tìm hàm số đồng biến trên R

    Trong các hàm số sau đây, hàm số nào đồng biến trên \mathbb{R}?

    Hướng dẫn:

    Ta có: \frac{\sqrt{2} + \sqrt{3}}{3} >
1 nên hàm số y = \left(
\frac{\sqrt{2} + \sqrt{3}}{3} ight)^{x} đồng biến trên \mathbb{R}.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (33%):
    2/3
  • Thông hiểu (47%):
    2/3
  • Vận dụng (20%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 5 lượt xem
Sắp xếp theo