Đề khảo sát chất lượng môn Toán 11 Cánh Diều tháng 2 Đề 2

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 21 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 21 điểm
  • Thời gian làm bài: 90 phút
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
90:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Tính xác suất P

    Hai cung thủ thực hiện bắn mỗi người một mũi tên vào bia điểm. Biết xác suất bắn trúng 10 điểm của người thứ nhất và người thứ hai lần lượt là 0,750,85. Tính xác suất để có ít nhất một cung thủ bắn trúng 10 điểm?

    Hướng dẫn:

    Gọi A là biến cố có ít nhất một cung thủ bắn trúng 10 điểm

    Suy ra \overline{A} là biến cố không có cung thủ nào trúng 10 điểm

    \Rightarrow P\left( \overline{A} ight)
= (1 - 0,75).(1 - 0,85) = 0,0375

    \Rightarrow P(A) = 1 - P\left(
\overline{A} ight) = 1 - 0,0375 = 0,9625

  • Câu 2: Thông hiểu
    Tìm mệnh đề sai

    Cho hình chóp S.ABCDABCD là hình bình hành tâm O, M là trung điểm SA. Tìm mệnh đề sai.

    Hướng dẫn:

    Do M \in SA;O \in AC nên OM \subset mp\left( {SAC} ight)

    =>  OM//(SAC)  sai.

  • Câu 3: Nhận biết
    Tìm số đo một cung

    Cho đường tròn đường kính 12cm. Tìm số đo (rad) của cung có độ dài 3cm ?

    Hướng dẫn:

    d = 12 \Rightarrow R = 6\alpha = \frac{l}{R} vậy số đo (rad) cần tìm là \frac{1}{2}.

  • Câu 4: Thông hiểu
    Tìm vị trí số hạng đã cho

    Cho cấp số cộng \left( u_{n} ight) với u_{1} = 2;d = 9. Khi đó số 2018 là số hạng thứ mấy trong dãy?

    Hướng dẫn:

    Theo bài ra ta có:

    u_{n} = u_{1} + (n - 1)d

    \Leftrightarrow 2018 = 2 + (n -
1)d

    \Leftrightarrow n = 225

  • Câu 5: Thông hiểu
    Tìm kết luận đúng

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AB > CD). Lấy một điểm M thuộc cạnh CD. Mặt phẳng (\alpha) qua M song song với SA và BC. Giả sử (\alpha) \cap (SAD) = d. Kết luận nào sau đây đúng?

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Ta có: \left\{ \begin{matrix}
M \in (\alpha) \cap (ABCD) \\
(\alpha)//BC \subset (ABCD) \\
\end{matrix} ight.

    \Rightarrow (\alpha) \cap (ABCD) =
MN//BC;(N \in AB)

    Trong mặt phẳng (ABCD) kéo dài AD cắt MN tại E.

    Ta lại có: \left\{ \begin{matrix}
E \in (\alpha) \cap (SAD) \\
(\alpha)//SA \subset (SAD) \\
\end{matrix} ight. suy ra (\alpha) \cap (SAD) = d//SA

  • Câu 6: Nhận biết
    Tìm số hạng tổng quát của dãy số

    Cho cấp số nhân có các số hạng lần lượt là 3;9;27;81. Tìm số hạng tổng quát u_{n} của cấp số nhân đã cho.

    Hướng dẫn:

    Các số hạng lần lượt là 3;9;27;81 lập thành cấp số nhân

    \Rightarrow \left\{ \begin{matrix}u_{1} = 3 \\q = \dfrac{9}{3} = 3 \\\end{matrix} ight.\  \Rightarrow u_{n} = u_{1}.q^{n - 1} = 3.3^{n - 1}= 3^{n}

  • Câu 7: Thông hiểu
    Tính kết quả giới hạn

    Tính giới hạn \lim_{x ightarrow 1^{+}}\frac{2x + 1}{x -
1}

    Hướng dẫn:

    Khi x \mapsto 1^{+} ta có: \left\{ \begin{gathered}
  \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \left( {2x + 1} ight) = 3 > 0 \hfill \\
  \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \left( {x - 1} ight) = 0 \hfill \\
  x - 1 > 0 \hfill \\ 
\end{gathered}  ight.

    \Rightarrow \lim_{x ightarrow
1^{+}}\frac{2x + 1}{x - 1} = + \infty

  • Câu 8: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Có thể tạo thành bao nhiêu đoạn thẳng trong mặt mà 2 đầu mút thuộc tập hợp các điểm A;B;C;D;E;F phân biệt?

    Hướng dẫn:

    Mỗi cách tạo ra một đoạn thẳng là một tổ hợp chập 2 của 7 phần tử.

    Số đoạn thẳng mà hai đầu mút thuộc tập hợp 7 điểm đã cho là: C_{7}^{2} = 21 (đoạn thẳng.

    Vậy đáp án là 21 đoạn thẳng.

  • Câu 9: Thông hiểu
    Tìm tất cả các giá trị của tham số m

    Cho hàm số f(x)= \left\{ \begin{matrix}\dfrac{\sqrt{2x + 1} - 1}{x}\ khi\ x eq 0 \\m^{2} - 2m + 2\ khi\ x eq 0 \\\end{matrix} ight.. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số liên tục tại x = 0?

    Hướng dẫn:

    Ta có: f(0) = m^{2} - 2m + 2

    \lim_{x ightarrow 0}f(x) = \lim_{x
ightarrow 0}\frac{\sqrt{2x + 1} - 1}{x}

    = \lim_{x ightarrow
0}\frac{2x}{x\left( \sqrt{2x + 1} + 1 ight)} = \lim_{x ightarrow
0}\frac{2}{\sqrt{2x + 1} + 1} = 1

    Hàm số liên tục tại x = 0

    \Leftrightarrow \lim_{x ightarrow
0}f(x) = f(0)

    \Leftrightarrow m^{2} - 2m + 1 = 0
\Rightarrow m = 1

  • Câu 10: Nhận biết
    Tìm đường thẳng song song với giao tuyến hai mặt phẳng

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Đường thẳng nào dưới đây song song với giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD)(SBC)?

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa:

    Ta có: \left\{ \begin{matrix}
S \in (SAD) \cap (SBC) \\
AD//BC \\
AD \subset (SAD);BC \subset (SBC) \\
\end{matrix} ight.

    \Rightarrow (SAD) \cap (SBC) =
d, d đi qua Sd//AD//BC.

    Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD)(SBC) song song với đường thẳng AD.

  • Câu 11: Nhận biết
    Tìm giới hạn?

    Giá trị của \lim\frac{\sqrt{n + 1}}{n + 2} bằng:

    Hướng dẫn:

    Với mọi số thực a>0 nhỏ tùy ý, ta chọn n_{a} = \left\lbrack \frac{1}{a^{2}} - 1
ightbrack + 1

    Ta có:

    \frac{\sqrt{n + 1}}{n + 2} <
\frac{1}{\sqrt{n + 1}} < a  với mọi n > n_{a}

    Suy ra \lim\frac{\sqrt{n + 1}}{n + 2} =
0

  • Câu 12: Nhận biết
    Tìm PT tương đương

    Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình 2{\cos ^2}x = 1?

    Gợi ý:

     Áp dụng giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác bằng cách sử dụng các công thức lượng giác cơ bản để biến đổi.

    Hướng dẫn:

    Ta có 2{\cos ^2}x = 1 \Leftrightarrow {\cos ^2}x = \frac{1}{2} . Mà {\sin ^2}x + {\cos ^2}x = 1 \to {\sin ^2}x = \frac{1}{2}.

    Do đó {\tan ^2}x = \frac{{{{\sin }^2}x}}{{{{\cos }^2}x}} = 1. Vậy 2{\cos ^2}x = 1 \Leftrightarrow {\tan ^2}x = 1.

  • Câu 13: Thông hiểu
    Xác định tính đúng sai của các phát biểu

    Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

    a) Dãy số \left( u_{n} ight) xác định bởi công thức u_{n} = \frac{2n -1}{n + 1} là một dãy số tăng. Đúng||Sai

    b) Một cấp số cộng có công sai bằng 7 suy ra u_{30} < u_{15}. Sai||Đúng

    c) Dãy số 6;a; - 2;b cấp số cộng khi a = 2;b = 5. Sai||Đúng

    d) Một cấp số nhân có 6 số hạng với công bội và tổng số các số hạng lần lượt bằng 2189. Khi đó số hạng cuối cùng của cấp số nhân đó là 96. Đúng||Sai

    Đáp án là:

    Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

    a) Dãy số \left( u_{n} ight) xác định bởi công thức u_{n} = \frac{2n -1}{n + 1} là một dãy số tăng. Đúng||Sai

    b) Một cấp số cộng có công sai bằng 7 suy ra u_{30} < u_{15}. Sai||Đúng

    c) Dãy số 6;a; - 2;b cấp số cộng khi a = 2;b = 5. Sai||Đúng

    d) Một cấp số nhân có 6 số hạng với công bội và tổng số các số hạng lần lượt bằng 2189. Khi đó số hạng cuối cùng của cấp số nhân đó là 96. Đúng||Sai

    a) Ta có:

    u_{n} = \frac{2n - 1}{n + 1} = 2 -\frac{3}{n + 1}

    u_{n + 1} = 2 - \frac{3}{n +2}

    Suy ra:

    u_{n + 1} - u_{n} = 2 - \frac{3}{n + 2}- 2 + \frac{3}{n + 1}

    = 3\left( \frac{1}{n + 1} - \frac{1}{n +2} ight) > 0;\forall n \in \mathbb{N}^{*}

    b) Do công sai dương nên cấp số cộng là một dãy tăng nên u_{30} > u_{15}

    c) Ta có: 6;a; - 2;b là một cấp số cộng

    Suy ra \left\{ \begin{matrix}2a = 6 + ( - 2) \\2.( - 2) = a + b \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}2a = 4 \\a + b = - 1 \\\end{matrix} ight.\ \left\{ \begin{matrix}2a = 6 + ( - 2) \\2.( - 2) = a + b \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}a = 2 \\b = - 6 \\\end{matrix} ight.

    d) Ta có:\left\{ \begin{matrix}\left( S_{n} ight) = 189 \\n = 6;q = 2 \\\end{matrix} ight.

    \Rightarrow 189 = \frac{u_{1}\left( 1 -2^{6} ight)}{1 - 2} \Rightarrow u_{1} = 3

    \Rightarrow u_{6} = u_{1}.q^{5} =96

  • Câu 14: Thông hiểu
    Xét sự đúng sai của các phát biểu

    Nhận định sự đúng sai của các kết luận sau?

    a) Hàm số f(x) = \frac{2x + 3}{x -
2} liên tục tại x = 2. Sai||Đúng

    b) Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn \lbrack 1;5brackf(1) = 2;f(5) = 10. Khi đó phương trình f(x) = 7 có ít nhất một nghiệm trên khoảng (1;5). Đúng||Sai

    c) Biết \lim_{x ightarrow 1}\frac{f(x)
+ 1}{x - 1} = - 1 khi đó I =
\lim_{x ightarrow 1}\frac{xf(x) + 1}{x - 1} = 0 Sai||Đúng

    d) Trong các hàm số y = x^{2};y = \tan
x;y = \sin x;y = \frac{x^{2} - 1}{x^{2} + x + 1}, có 3 hàm số liên tục trên tập số thực. Đúng||Sai

    Đáp án là:

    Nhận định sự đúng sai của các kết luận sau?

    a) Hàm số f(x) = \frac{2x + 3}{x -
2} liên tục tại x = 2. Sai||Đúng

    b) Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn \lbrack 1;5brackf(1) = 2;f(5) = 10. Khi đó phương trình f(x) = 7 có ít nhất một nghiệm trên khoảng (1;5). Đúng||Sai

    c) Biết \lim_{x ightarrow 1}\frac{f(x)
+ 1}{x - 1} = - 1 khi đó I =
\lim_{x ightarrow 1}\frac{xf(x) + 1}{x - 1} = 0 Sai||Đúng

    d) Trong các hàm số y = x^{2};y = \tan
x;y = \sin x;y = \frac{x^{2} - 1}{x^{2} + x + 1}, có 3 hàm số liên tục trên tập số thực. Đúng||Sai

    a) Vì không tồn tại f(2) nên hàm số đã cho gián đoạn tại x = 2.

    b) Xét phương trình f(x) = 7 \Rightarrow
f(x) - 7 = 0

    Đặt g(x) = f(x) - 7 ta có:

    \left\{ \begin{matrix}
g(1) = f(1) - 7 = - 5 \\
g(5) = f(5) - 7 = 3 \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow g(1).g(5) < 0

    Vậy phương trình đã cho cót ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (1;5).

    c) Ta có:

    I = \lim_{x ightarrow 1}\frac{xf(x) +
1}{x - 1} = \lim_{x ightarrow 1}\frac{xf(x) + x - x + 1}{x -
1}

    = \lim_{x ightarrow
1}\frac{x\left\lbrack f(x) + 1 ightbrack - (x - 1)}{x - 1} = \lim_{x
ightarrow 1}\left\{ \frac{x\left\lbrack f(x) + 1 ightbrack}{x - 1}
ight\} - 1

    = 1.( - 1) - 1 = - 2

    d) Các hàm số liên tục trên tập số thực là y = x^{2};y = \sin x;y = \frac{x^{2} - 1}{x^{2} +
x + 1}.

  • Câu 15: Thông hiểu
    Tìm phát biểu đúng, phát biểu sai

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang AB//CD;AB = 2CD. Gọi I;J;H;K lần lượt là các điểm thuộc các cạnh SA;AB;CD;SD thỏa mãn 3SI = SA;JA = 2JB;2CD = 3CK;SH = 2DH. Biết AC \cap BD = OE là trung điểm của SB. Phân tích sự đúng sai của các phát biểu dưới đây?

    a) (IJK) \cap (ABCD) = OK Đúng||Sai

    b) (IJK) \cap (SBD) = OH Đúng||Sai

    c) IH//CE Đúng||Sai

    d) Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (IJK) và mặt phẳng (ABCD) là một hình thang. Sai||Đúng

    Đáp án là:

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang AB//CD;AB = 2CD. Gọi I;J;H;K lần lượt là các điểm thuộc các cạnh SA;AB;CD;SD thỏa mãn 3SI = SA;JA = 2JB;2CD = 3CK;SH = 2DH. Biết AC \cap BD = OE là trung điểm của SB. Phân tích sự đúng sai của các phát biểu dưới đây?

    a) (IJK) \cap (ABCD) = OK Đúng||Sai

    b) (IJK) \cap (SBD) = OH Đúng||Sai

    c) IH//CE Đúng||Sai

    d) Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (IJK) và mặt phẳng (ABCD) là một hình thang. Sai||Đúng

    Hình vẽ minh họa

    Xét tam giác DBC có \frac{DO}{DB} =\frac{DK}{DC} = \frac{1}{3} \Rightarrow OK//BC

    Xét tam giác ABC có: \frac{AO}{AC} =\frac{AJ}{AB} = \frac{2}{3} \Rightarrow OJ//BC

    Suy ra ba điểm O; K; J thẳng hàng

    Suy ra (IJK) \cap (ABCD) = OK đúng

    Tương tự ta cũng chúng minh được OH//IJ (Vì OH//SB;IJ//SB)

    Suy ra H \in (IJO) \Rightarrow (IJO) \cap(SBD) = OH

    Gọi F là trung điểm của SA khi đó \frac{SI}{SF} = \frac{SH}{SD} = \frac{2}{3}\Rightarrow IH//DF

    Mà tứ giác CDEF là hình bình hành nên CE // DF. Từ đó suy ra IH // CE.

    Ta lại có: IJKH là thiết diện của hình chóp S.ABCD và (IJK) và nó không là hình thang.

  • Câu 16: Thông hiểu
    Xét sự đúng sai của mỗi phát biểu

    Cho phương trình lượng giác 4cos2x = m - 1\ \ (*)

    a) Với m = 5, phương trình (*) có nghiệm là x = k\pi,\left( k\mathbb{\in Z}
ight) Đúng||Sai

    b) Với m = 3, phương trình (*) có một nghiệm là x = \frac{\pi}{6} Đúng||Sai

    c) Với m = - 3 thì số nghiệm của phương trình (*) trên đoạn \lbrack
0;2\pibrack là 3. Sai||Đúng

    d) Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình (*) có nghiệm là 8. Sai||Đúng

    Đáp án là:

    Cho phương trình lượng giác 4cos2x = m - 1\ \ (*)

    a) Với m = 5, phương trình (*) có nghiệm là x = k\pi,\left( k\mathbb{\in Z}
ight) Đúng||Sai

    b) Với m = 3, phương trình (*) có một nghiệm là x = \frac{\pi}{6} Đúng||Sai

    c) Với m = - 3 thì số nghiệm của phương trình (*) trên đoạn \lbrack
0;2\pibrack là 3. Sai||Đúng

    d) Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình (*) có nghiệm là 8. Sai||Đúng

    Thay m = 5 vào (*) ta được:

    4cos2x = 4 \Leftrightarrow cos2x =
1

    \Leftrightarrow 2x = k2\pi
\Leftrightarrow x = k\pi;\left( k\mathbb{\in Z} ight)

    Thay m = 3 vào (*) ta được:

    4cos2x = 2 \Leftrightarrow cos2x =
\frac{1}{2}

    \Leftrightarrow \left\lbrack
\begin{matrix}
2x = \frac{\pi}{3} + k2\pi \\
2x = - \frac{\pi}{3} + k2\pi \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
x = \frac{\pi}{6} + k\pi \\
x = - \frac{\pi}{6} + k\pi \\
\end{matrix} ight.\ \left( k\mathbb{\in Z} ight)

    Với k = 0 thì phương trình có nghiệm x = \frac{\pi}{6} .

    Thay m = - 3 vào (*) ta được:

    4cos2x = - 4 \Leftrightarrow cos2x = -
1

    \Leftrightarrow 2x = \pi + k2\pi;\left(
k\mathbb{\in Z} ight)

    \Leftrightarrow x = \frac{\pi}{2} +
k\pi;\left( k\mathbb{\in Z} ight)

    Vì xét nghiệm trên đoạn \lbrack
0;2\pibrack nên ta có:

    0 \leq \frac{\pi}{2} + k\pi \leq 2\pi
\Leftrightarrow - \frac{1}{2} \leq k \leq \frac{3}{2}

    k\mathbb{\in Z \Rightarrow}k = \left\{
0;1 ight\}

    Vậy với m = - 3 thì số nghiệm của phương trình (*) trên đoạn \lbrack
0;2\pibrack là 2.

    d) Ta có: 4cos2x = m - 1 \Leftrightarrow
cos2x = \frac{m - 1}{4}

    Để phương trình có nghiệm thì - 1 \leq
\frac{m - 1}{4} \leq 1 \Leftrightarrow - 4 \leq m - 1 \leq
4

    \Leftrightarrow - 3 \leq m \leq
5m\mathbb{\in Z \Rightarrow}m =
\left\{ - 3; - 2; - 1;0;1;2;3;4;5 ight\}

    Vậy số giá trị nguyên của tham số m để phương trình (*) có nghiệm là 10.

  • Câu 17: Thông hiểu
    Phân tích sự đúng sai của các phát biểu

    Minh và Quân học ở hai ngôi trường khác nhau. Gọi A là biến cố “Minh đạt điểm giỏi môn Vật Lý” và B là biến cố “Quân đạt điểm giỏi môn Vật lý”. Biết rằng xác suất để hai bạn Minh và Quân được điểm giỏi môn Vật lý lần lượt là và .

    a) Biến cố A và biến cố B là hai biến cố xung khắc. Sai||Đúng

    b) Xác suất để cả Minh và Quân đều đạt điểm giỏi môn Vật Lý là 0,8096 Đúng||Sai

    c) Xác suất để cả Minh và Quân đều không đạt điểm giỏi môn Vật Lý là 0,096 Sai||Đúng

    d) Xác suất để có ít nhất một trong hai bạn Minh và Quân đều đạt điểm giỏi là 0,9904 Đúng||Sai

    Đáp án là:

    Minh và Quân học ở hai ngôi trường khác nhau. Gọi A là biến cố “Minh đạt điểm giỏi môn Vật Lý” và B là biến cố “Quân đạt điểm giỏi môn Vật lý”. Biết rằng xác suất để hai bạn Minh và Quân được điểm giỏi môn Vật lý lần lượt là và .

    a) Biến cố A và biến cố B là hai biến cố xung khắc. Sai||Đúng

    b) Xác suất để cả Minh và Quân đều đạt điểm giỏi môn Vật Lý là 0,8096 Đúng||Sai

    c) Xác suất để cả Minh và Quân đều không đạt điểm giỏi môn Vật Lý là 0,096 Sai||Đúng

    d) Xác suất để có ít nhất một trong hai bạn Minh và Quân đều đạt điểm giỏi là 0,9904 Đúng||Sai

    Ta có:

    A là biến cố “Minh đạt điểm giỏi môn Vật Lý” và B là biến cố “Quân đạt điểm giỏi môn Vật lý”.

    a) Biến cố A và B là hai biến cố độc lập.

    b) Vì hai biến cố A và B là hai biến cố độc lập nên P(AB) = 0,92.0,88 = 0,8096.

    c) Xác suất để cả Minh và Quân đều không đạt điểm giỏi là:

    P\left( \overline{AB} ight) = 0,08.0,12
= 0,0096.

    d) Xác suất để có ít nhất một trong hai bạn đạt điểm giỏi là:

    P(A \cup B) = P(A) + P(B) -
P(AB)

    = 0,92 + 0,88 - 0,8094 =
0,9904

  • Câu 18: Vận dụng cao
    Trình bày lời giải bài toán vào ô trống

    Cho tập hợp A = \left\{ {1;2;3;4;5;6;7;8} ight\}. Lập từ A số tự nhiên có chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số từ A. Tính xác suất để chọn được số chia hết cho 2222?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
    Đáp án là:

    Cho tập hợp A = \left\{ {1;2;3;4;5;6;7;8} ight\}. Lập từ A số tự nhiên có chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số từ A. Tính xác suất để chọn được số chia hết cho 2222?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
  • Câu 19: Vận dụng cao
    Ghi các bước giải toán vào chỗ trống

    Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng 8cm. Gọi M là trung điểm của cạnh SBN là một điểm bất kì thuộc cạnh CD sao cho CN
= x;(0 < x < 8). Mặt phẳng (\alpha) chứa đường thẳng MN và song song với đường thẳng AD cắt hình chóp S.ABCD theo một thiết diện (H). Tính diện tích nhỏ nhất của thiết diện (H)?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
    Đáp án là:

    Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng 8cm. Gọi M là trung điểm của cạnh SBN là một điểm bất kì thuộc cạnh CD sao cho CN
= x;(0 < x < 8). Mặt phẳng (\alpha) chứa đường thẳng MN và song song với đường thẳng AD cắt hình chóp S.ABCD theo một thiết diện (H). Tính diện tích nhỏ nhất của thiết diện (H)?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
  • Câu 20: Vận dụng cao
    Giải toán và ghi lời giải vào ô trống

    Cho hàm số y = f(x) = ax^{3} +
bx^{2} + cx + 2020. Với a eq
0,a,b,c\mathbb{\in R}a + 2b +
4c - 8 > 0. Biết \lim_{x
ightarrow - \infty}f(x) = + \infty. Hỏi đồ thị hàm số y = g(x) = a(x - 2021)^{3} + b(x - 2021)^{2} + c(x
- 2021) - 1 cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
    Đáp án là:

    Cho hàm số y = f(x) = ax^{3} +
bx^{2} + cx + 2020. Với a eq
0,a,b,c\mathbb{\in R}a + 2b +
4c - 8 > 0. Biết \lim_{x
ightarrow - \infty}f(x) = + \infty. Hỏi đồ thị hàm số y = g(x) = a(x - 2021)^{3} + b(x - 2021)^{2} + c(x
- 2021) - 1 cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
  • Câu 21: Vận dụng
    Ghi lời giải bài toán vào ô trống

    Vào mỗi mùng 1 hàng tháng cô X gửi vào ngân hàng 5 triệu đồng với lãi suất kép là 0,6% mỗi tháng. Biết lãi suất không đổi trong quá trình gửi. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng (khi ngân hàng đã tính lãi) thì cô X có được số tiền cả gốc và lãi nhiều hơn 100 triệu đồng?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
    Đáp án là:

    Vào mỗi mùng 1 hàng tháng cô X gửi vào ngân hàng 5 triệu đồng với lãi suất kép là 0,6% mỗi tháng. Biết lãi suất không đổi trong quá trình gửi. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng (khi ngân hàng đã tính lãi) thì cô X có được số tiền cả gốc và lãi nhiều hơn 100 triệu đồng?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (29%):
    2/3
  • Thông hiểu (52%):
    2/3
  • Vận dụng (5%):
    2/3
  • Vận dụng cao (14%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 4 lượt xem
Sắp xếp theo