Ôn tập chương 5 Một số yếu tố thống kê và xác suất

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Tìm độ dài của nhóm dữ liệu

    Độ dài của nhóm dữ liệu 1,5 < x ≤ 2 là:

    Hướng dẫn:

    Độ dài của nhóm là: 2 - 1,5 =0,5

  • Câu 2: Nhận biết
    Tính tứ phân vị thứ nhất

    Chiều cao của một số học sinh nam được ghi trong bảng dữ liệu sau:

    Chiều cao (cm)

    Số học sinh

    [95; 105)

    9

    [105; 115)

    13

    [115; 125)

    26

    [125; 135)

    30

    [135; 145)

    12

    [145; 155)

    10

    Tứ phân vị thứ nhất thuộc nhóm chiều cao nào?

    Hướng dẫn:

    Ta có: N = 100

    =>N/4=100/4=25

    => Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là: [115; 125)

  • Câu 3: Nhận biết
    Tìm nhóm chứa mốt của mẫu dữ liệu

    Tìm nhóm chứa mốt của mẫu dữ liệu dưới đây:

    Nhóm dữ liệu

    Tần số

    (0; 15]

    4

    (15; 30]

    12

    (30; 45]

    17

    (45; 60]

    7

    Hướng dẫn:

    Nhóm chứa mốt là: (30; 45] vì có tần số cao nhất.

  • Câu 4: Thông hiểu
    Tính tứ phân vị thứ ba

    Một cuộc khảo sát chiều cao của 30 học sinh cùng đợt được thực hiện tại một trường học. Dữ liệu thu được ghi trong bảng dưới đây.

    Chiều cao (cm)

    Số học sinh

    (120; 125]

    3

    (125; 130]

    5

    (130; 135]

    11

    (135; 140]

    6

    (140; 145]

    5

    Tổng

    N = 30

    Tính tứ phân vị thứ ba. (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Chiều cao (cm)

    Số học sinh

    Tần số tích lũy

    (120; 125]

    3

    3

    (125; 130]

    5

    8

    (130; 135]

    11

    19

    (135; 140]

    6

    25

    (140; 145]

    5

    30

    Tổng

    N = 30

     

    Ta có: \frac{3N}{4} = \frac{3.30}{4} =22,5

    => Nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là (135; 140]

    Khi đó: \left\{ \begin{matrix}l = 135;\dfrac{3N}{4} = 22,5;m = 19 \\f = 6;d = 140 - 135 = 5 \\\end{matrix} ight.

    Vậy tứ phân vị thứ ba là:

    Q_{3} = l + \dfrac{\dfrac{3N}{4} -m}{f}.d

    \Rightarrow Q_{3} = 135 + \frac{22,5 -19}{6}.5 \approx 137,9

  • Câu 5: Thông hiểu
    Tìm trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm

    Điểm kiểm tra của 30 học sinh được ghi trong bảng sau:

    Điểm

    Số học sinh

    (20; 30]

    1

    (30; 40]

    1

    (40; 50]

    10

    (50; 60]

    11

    (60; 70]

    5

    (70; 80]

    2

    Tìm trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên.

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Điểm

    Số học sinh

    Tần số tích lũy

    (20; 30]

    1

    1

    (30; 40]

    1

    2

    (40; 50]

    10

    12

    (50; 60]

    11

    23

    (60; 70]

    5

    28

    (70; 80]

    2

    30

    Tổng

    N = 30

     

    Ta có: \frac{N}{2} = \frac{30}{2} =
15

    => Nhóm chứa trung vị là (50; 60]

    Khi đó: \left\{ \begin{matrix}l = 50,\dfrac{N}{2} = 15 \\m = 12,f = 11,d = 60 - 50 = 10 \\\end{matrix} ight.

    Trung vị của mẫu số liệu là:

    M_{e} = L + \dfrac{\dfrac{N}{2} -m}{f}.d

    \Rightarrow M_{e} = 50 + \frac{15 -
12}{11}.10 \approx 52,7

  • Câu 6: Thông hiểu
    Tìm mốt của mẫu số liệu

    Quan sát bảng sau và tìm mốt.

    Khoảng dữ liệu

    [10; 20)

    [20; 30)

    [30; 40)

    [40; 50)

    Tần số

    8

    12

    22

    17

    Hướng dẫn:

    Quan sát bảng dữ liệu ta thấy mốt của mẫu dữ liệu nằm trong khoảng [30; 40)

    Khi đó: \left\{ \begin{matrix}l = 30;f_{0} = 12;f_{1} = 22;f_{2} = 17 \\c = 40 - 30 = 10 \\\end{matrix} ight.

    Vậy mốt của dữ liệu là: M_{0} = 30 +\frac{22 - 12}{2.22 - 12 - 17}.10 \approx 30,7

  • Câu 7: Thông hiểu
    Tìm số trung bình của mẫu số liệu

    Tìm số trung bình của mẫu số liệu sau:

    Thời gian (s)

    Thời gian đại diện (s)

    (50,5; 55,5]

    53

    (55,5; 60,5]

    58

    (60,5; 65,5]

    63

    (65,5; 70,5]

    68

    (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Thời gian (s)

    Thời gian đại diện (s)

    Số vận động viên (người)

    Tích các giá trị

    (50,5; 55,5]

    53

    2

    106

    (55,5; 60,5]

    58

    7

    406

    (60,5; 65,5]

    63

    8

    504

    (65,5; 70,5]

    68

    4

    272

    Tổng

    21

    1288

    Số trung bình của mẫu dữ liệu ghép nhóm là:

    \overline{x} = \frac{1288}{21} \approx61,3

  • Câu 8: Thông hiểu
    Tính tứ phân vị thứ nhất

    Tính tứ phân vị thứ nhất cho dữ liệu dưới đây:

    Cân nặng (kg)

    [32; 35)

    [35; 38)

    [38; 41)

    [41; 44)

    [44; 47)

    Số người

    14

    60

    95

    24

    7

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Cân nặng (kg)

    [32; 35)

    [35; 38)

    [38; 41)

    [41; 44)

    [44; 47)

    Số người

    14

    60

    95

    24

    7

    Tần số tích lũy

    14

    74

    169

    193

    200

    Ta có: \frac{N}{4} = \frac{200}{4} =50

    => Nhóm chứa Q_{1} là [35; 38)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 35;m = 14,f = 60;c =3

    \Rightarrow Q_{1} = l +\dfrac{\dfrac{N}{4} - m}{f}.c = 35 + \dfrac{50 - 14}{60}.3 =36,8

  • Câu 9: Nhận biết
    Số các số tự nhiên có thể lập thành

    Từ các số 1, 3, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên khác nhau có ít hơn 4 chữ số

    Hướng dẫn:

    Số các số có 1 chữ số là: 3

    Số các số có 2 chữ số là: 32 = 9

    Số các số có 3 chữ số là: 33 = 27

    => Số các số tự nhiên khác nhau có ít hơn 4 chữ số được tạo thành là: 3 + 9 + 27 = 39

  • Câu 10: Nhận biết
    Số cách xếp đặt thứ tự biểu diễn của các ban nhạc

    Trong một buổi hoà nhạc, có các ban nhạc của các trường đại học từ Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Đà Lạt tham dự. Tìm số cách xếp đặt thứ tự để các ban nhạc Nha Trang sẽ biểu diễn đầu tiên.

    Hướng dẫn:

     Theo bài ra ta có 5 ban nhạc đến từ các trường

    Chọn ban nhạc Nha Trang biểu diễn đầu tiên

    => Số cách sắp xếp 4 ban nhạc còn lại là: 4! = 24 cách

    => Số cách xếp đặt thứ tự để các ban nhạc Nha Trang sẽ biểu diễn đầu tiên là 24 cách.

  • Câu 11: Thông hiểu
    Tìm giá trị xác suất của biến cố

    Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người được chọn có đúng một người nữ.

    Hướng dẫn:

     Số học sinh trong tổ là: 7 + 3 = 10 học sinh

    Số phần tử không gian mẫu là: n\left( \Omega  ight) = C_{10}^2 = 45

    Giả sử A là biến cố "2 người được chọn có đúng một người nữ"

    => n\left( A ight) = C_3^1 .C_7^1= 21

    => Xác suất sao cho 2 người được chọn có đúng một người nữ là:

    P\left( A ight) = \frac{{n\left( A ight)}}{{n\left( \Omega  ight)}} = \frac{{21}}{{45}} = \frac{7}{{15}}

  • Câu 12: Nhận biết
    Xác suất để lấy được một số nguyên tố

    Từ các chữ số 1, 2, 4, 6, 8, 9 lấy ngẫu nhiên một số. Xác suất để lấy được một số nguyên tố là:

    Gợi ý:

    - Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.

    Ví dụ về số nguyên tố như: 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, ….

    Hướng dẫn:

    Lấy một số từ dãy số đã cho ta được: n\left( \Omega  ight) =6

    Giả sử A là biến cố "lấy được một số nguyên tố"

    Ta có: A = {2} => n\left( A ight) = 1

    => Xác suất để lấy được một số nguyên tố là: P\left( A ight) = \frac{{n\left( A ight)}}{{n\left( \Omega  ight)}} = \frac{1}{6}

  • Câu 13: Thông hiểu
    Xác suất để được lá bích

    Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá bích là:

    Hướng dẫn:

    Số phần tử không gian mẫu là: 52

    Một bộ bài 52 lá có 13 bộ 4 lá bài trong đó có mỗi bộ có 1 lá bích

    => Số lá bích trong bộ bài là 13 lá

    => Xác suất để được lá bích là: P = \frac{{13}}{{52}} = \frac{1}{4}

  • Câu 14: Nhận biết
    Tính số các số tự nhiên được tạo thành

    Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau được lập từ các số 1, 2, . . ., 9?

    Hướng dẫn:

    Mỗi cách xếp số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau từ các số 1, 2, . . . , 9 là một chỉnh hợp chập 5 của 9 phần tử.

    Vậy có A_9^5 = 15120 số được tạo thành.

  • Câu 15: Thông hiểu
    Xác suất để tổng số chấm xuất hiện ở hai mặt trên chia hết cho 3

    Gieo hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để tổng số chấm xuất hiện ở hai mặt trên chia hết cho 3 là:

    Gợi ý:

     Số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3

    Hướng dẫn:

    Gieo hai con súc sắc cân đối và đồng chất

    => Số phần tử không gian mẫu là: n\left( \Omega  ight) = {6^2} = 36

    Giả sử D là biến cố "tổng số chấm xuất hiện ở hai mặt trên chia hết cho 3"

    Các bộ số chia hết cho 3 là (1; 2), (3; 3); (2; 4), (1; 5), (5; 4), (3; 6), (6; 6)

    Ngoài bộ số (6; 6) và (3; 3) ta có các bộ số còn lại hoán vị 

    => n\left( D ight) = 12

    => Xác suất để tổng số chấm xuất hiện ở hai mặt trên chia hết cho 3 là: 

    P\left( D ight) = \frac{{n\left( D ight)}}{{n\left( \Omega  ight)}} = \frac{{12}}{{36}} = \frac{1}{3}

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (47%):
    2/3
  • Thông hiểu (53%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 2 lượt xem
Sắp xếp theo