Luyện tập Phương trình lượng giác cơ bản CD

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Vận dụng
    Giải phương trình lượng giác

    Phương trình \frac{{\sin x - \cos x}}{{1 + \sin x.\cos x}} = 0 có nghiệm là:

    Hướng dẫn:

     Điều kiện xác định: 1 + \sin x.\cos x e 0

    \begin{matrix}  \dfrac{{\sin x - \cos x}}{{1 + \sin x.\cos x}} = 0 \hfill \\   \Leftrightarrow \sin x - \cos x = 0 \hfill \\   \Leftrightarrow \sqrt 2 \sin \left( {x - \dfrac{\pi }{4}} ight) = 0 \hfill \\   \Leftrightarrow \sin \left( {x - \dfrac{\pi }{4}} ight) = 0 \hfill \\   \Leftrightarrow x - \dfrac{\pi }{4} = \dfrac{\pi }{2} + k\pi  \hfill \\   \Leftrightarrow x = \dfrac{{3\pi }}{4} + k\pi ;\left( {k \in \mathbb{Z}} ight) \hfill \\ \end{matrix}

    Kiểm tra điều kiện ta thấy x = \frac{3\pi }{4} + k\pi thỏa mãn

    Vậy nghiệm của phương trình là: x = \frac{3\pi }{4} + k\pi

  • Câu 2: Nhận biết
    Tìm nghiệm của phương trình

    Nghiệm của phương trình \cos x = \cos 3x là

    Hướng dẫn:

     \begin{matrix}  \cos x = \cos 3x \hfill \\   \Leftrightarrow \cos 3x = \cos x \hfill \\   \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {3x = x + k2\pi } \\   {3x =  - x + k2\pi } \end{array}} ight. \hfill \\   \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x = k\pi } \\   {x = \dfrac{{k\pi }}{2}} \end{array}} ight.;\left( {k \in \mathbb{Z}} ight) \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 3: Thông hiểu
    Xác định nghiệm x nằm trong khoảng cho trước

    Phương trình \sin x =  - \frac{1}{2} có nghiệm thỏa mãn x nằm trong khoảng \left( {\pi ;\frac{{3\pi }}{2}} ight) là:

    Hướng dẫn:

     Giải phương trình:

    \begin{matrix}  \sin x =  - \dfrac{1}{2} \Leftrightarrow \sin x = \sin \left( {\dfrac{{ - \pi }}{6}} ight) \hfill \\   \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x = \dfrac{{ - \pi }}{6} + k2\pi } \\   {x = \pi  + \dfrac{\pi }{6} + k2\pi } \end{array}} ight. \hfill \\   \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x = \dfrac{{ - \pi }}{6} + k2\pi } \\   {x = \dfrac{{7\pi }}{6} + k2\pi } \end{array}} ight.;\left( {k \in \mathbb{Z}} ight) \hfill \\ \end{matrix}

    Do x \in \left( {\pi ;\frac{{3\pi }}{2}} ight) => {x = \frac{{7\pi }}{6} + k2\pi } thỏa mãn

  • Câu 4: Thông hiểu
    Xác định nghiệm của phương trình

    Nghiệm của phương trình \sqrt 3 \tan x =  - 3 là:

    Hướng dẫn:

     Giải phương trình ta có:

    \begin{matrix}  \sqrt 3 \tan x =  - 3 \Rightarrow \tan x =  - \sqrt 3  \hfill \\   \Rightarrow x =  - \dfrac{\pi }{3} + k\pi ,\left( {k \in \mathbb{Z}} ight) \hfill \\ \end{matrix}

    Vậy phương trình có nghiệm x =  - \frac{{\pi }}{3} + k\pi

  • Câu 5: Thông hiểu
    Giải phương trình

    Cho phương trình \sin x.\cos x = 1 có nghiệm là:

    Hướng dẫn:

     Giải phương trình như sau:

    \begin{matrix}  \sin x.\cos x = 1 \hfill \\   \Leftrightarrow 2\sin x.\cos x = 2 \hfill \\   \Leftrightarrow \sin 2x = 2\left( L ight) \hfill \\ \end{matrix}

    \sin 2x \in \left[ { - 1;1} ight]

    vậy phương trình lượng giác đã cho vô nghiệm.

  • Câu 6: Thông hiểu
    Giải phương trình

    Phương trình lượng giác \cos \left( {2x + \frac{\pi }{3}} ight) = \cos \left( {x + \frac{\pi }{6}} ight) có nghiệm là:

    Hướng dẫn:

     \begin{matrix}  \cos \left( {2x + \dfrac{\pi }{3}} ight) = \cos \left( {x + \dfrac{\pi }{6}} ight) \hfill \\   \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {2x + \dfrac{\pi }{3} = x + \dfrac{\pi }{6} + k2\pi } \\   {2x + \dfrac{\pi }{3} =  - x - \dfrac{\pi }{6} + k2\pi } \end{array}} ight. \hfill \\   \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x =  - \dfrac{\pi }{6} + k2\pi } \\   {x =  - \dfrac{\pi }{6} + \dfrac{{k2\pi }}{3}} \end{array}} ight.;\left( {k \in \mathbb{Z}} ight) \hfill \\ \end{matrix}

    Vậy nghiệm phương trình là: \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x = \dfrac{{ - \pi }}{6} + k2\pi } \\   {x = \dfrac{{ - \pi }}{6} + \dfrac{{k2\pi }}{3}} \end{array}} ight.

  • Câu 7: Thông hiểu
    Giải phương trình lượng giác

    Phương trình \sin x = \sin \frac{\pi }{3} có nghiệm là:

    Hướng dẫn:

     Giải phương trình:

    \begin{matrix}  \sin x = \sin \dfrac{\pi }{3} \hfill \\   \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x = \dfrac{\pi }{3} + k2\pi } \\   {x = \pi  - \dfrac{\pi }{3} + k2\pi } \end{array}} ight. \hfill \\   \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x = \dfrac{\pi }{3} + k2\pi } \\   {x = \dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi } \end{array}} ight.;\left( {k \in \mathbb{Z}} ight) \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 8: Vận dụng
    Tính tổng các nghiệm của phương trình

    Tổng các nghiệm của phương trình \cos 2x - \sin 2x = 1 trong khoảng \left ( 0;2\pi  ight ) là:

    Hướng dẫn:

     Giải phương trình:

    \begin{matrix}  \cos 2x - \sin 2x = 1 \hfill \\   \Leftrightarrow \sqrt 2 \cos \left( {2x + \dfrac{\pi }{4}} ight) = 1 \hfill \\   \Leftrightarrow \cos \left( {2x + \dfrac{\pi }{4}} ight) = \dfrac{1}{{\sqrt 2 }} \hfill \\   \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {2x + \dfrac{\pi }{4} = \dfrac{\pi }{4} + k2\pi } \\   {2x + \dfrac{\pi }{4} =  - \dfrac{\pi }{4} + k2\pi } \end{array}} ight. \hfill \\   \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x = k\pi } \\   {x =  - \dfrac{\pi }{4} + k\pi } \end{array}} ight.;\left( {k \in \mathbb{Z}} ight) \hfill \\ \end{matrix}

    Xét nghiệm x = k\pi

    Do x \in \left ( 0;2\pi  ight ) => 0 < k\pi  < 2\pi  \Rightarrow k = 1

    => x = \pi

    Xét nghiệm {x =  - \frac{\pi }{4} + k\pi }

    Do x \in \left ( 0;2\pi  ight )

    \begin{matrix}  0 <  - \dfrac{\pi }{4} + k\pi  < 2\pi  \Rightarrow k \in \left\{ {1;2} ight\} \hfill \\   \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {k = 1 \Rightarrow x = \dfrac{{3\pi }}{4}} \\   {k = 2 \Rightarrow x = \dfrac{{7\pi }}{4}} \end{array}} ight. \hfill \\ \end{matrix}

    vậy tổng tất cả các nghiệm của phương trình là: \frac{14\pi}{4}

  • Câu 9: Vận dụng cao
    Tính số nghiệm?

    Cho hàm số y = x \sin x, số nghiệm thuộc \left[ { - \frac{\pi }{2};2\pi } ight] của phương trình y''+y=1 là?

    Gợi ý:

    Tính đạo hàm của hàm số trên rồi áp dụng công thức lượng giác cơ bản của hàm sin(x); sau đó xét các khoảng giá trị tương ứng của x theo từng trên khoảng \left[ { - \frac{\pi }{2};2\pi } ight].

    Gợi ý CT  tính đạo hàm:(sẽ học trong các bài tiếp theo của chương trình lớp 11)

    (\sin x)'= \cos x

    (\cos x)'= - \sin x

    Như vậy ta sẽ tính được: 

    y' = \operatorname{s} {\text{inx}} + x\cos x

    y'' = \cos x + \cos x - x\sin x = 2\cos x - x\sin x

    Hướng dẫn:

     Ta có: y' = \operatorname{s} {\text{inx}} + x\cos x

    y'' = \cos x + \cos x - x\sin x = 2\cos x - x\sin x

    Do đó

    y'' + y = 1 \Leftrightarrow 2\cos x = 1 \Leftrightarrow \cos x = \frac{1}{2}

    \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}  x = \frac{\pi }{3} + k2\pi  \hfill \\  x =  - \frac{\pi }{3} + k2\pi  \hfill \\ \end{gathered}  ight.\,\,\left( {k \in Z} ight)

    +) Trường hợp 1. Với x = \frac{\pi }{3} + k2\pi \,\,\left( {k \in Z} ight)

    Do x \in \left[ { - \frac{\pi }{2};2\pi } ight] nên - \frac{\pi }{2} \leqslant \frac{\pi }{3} + k2\pi  \leqslant 2\pi  \Leftrightarrow  - \frac{5}{{12}} \leqslant k \leqslant \frac{5}{6}

    Suy ra k = 0 ta được x = \frac{\pi }{3}.

    +) Trường hợp 2. Với x = -\frac{\pi }{3} + k2\pi \,\,\left( {k \in Z} ight)

    Do x \in \left[ { - \frac{\pi }{2};2\pi } ight] nên - \frac{\pi }{2} \leqslant -\frac{\pi }{3} + k2\pi  \leqslant 2\pi  \Leftrightarrow  - \frac{1}{{12}} \leqslant k \leqslant \frac{7}{6}

    Suy ra k = 0 ta được x =  - \frac{\pi }{3};\,\,\,\,k = 1 ta được x = \frac{{5\pi }}{3}.

    Vậy có 3 nghiệm thuộc x \in \left[ { - \frac{\pi }{2};2\pi } ight] của phương trình y''+y=1

    x = \frac{\pi }{3}; x = -\frac{\pi }{3}; x = \frac{{5\pi }}{3}.

  • Câu 10: Vận dụng cao
    Tính tổng các nghiệm?

    Tính tổng các nghiệm trong đoạn [0;30] của phương trình: \tan x = \tan 3x

    Gợi ý:

     Đầu tiên, ta cần tìm TXĐ của hàm số tan (x) và tan (3x).

    Áp dụng công thức lượng giác cơ bản hàm tan (x) sau đó xét các khoảng giá trị tương ứng của x theo từng trên khoảng  [0;30] .

    Hướng dẫn:

    Điều kiện để phương trình có nghĩa:

    \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {\cos {\text{x}} e 0} \\   {\cos 3{\text{x}} e 0} \end{array}} ight. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x e \dfrac{\pi }{2} + k\pi } \\   {x e \dfrac{\pi }{6} + \dfrac{{k\pi }}{3}} \end{array}} ight.\left( * ight)

    Khi đó, phương trình 3{\text{x}} = x + k\pi  \Leftrightarrow x = \frac{{k\pi }}{2} so sánh với đk

    \left[ \begin{gathered}  x = k2\pi  \hfill \\  x = \pi  + k2\pi  \hfill \\ \end{gathered}  ight.\,,\,x =  \in \left[ {0;30} ight]

    \Rightarrow k = \left\{ {0;...;4} ight\} \Rightarrow x \in \left\{ {0;\pi ;2\pi ;....;9\pi } ight\}

    Vậy, tổng các nghiệm trong đoạn  [0;30]  của phương trình là: 45\pi.

  • Câu 11: Nhận biết
    Tìm m để PT có nghiệm

    Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \left( {m + 1} ight)\sin x + 2 - m = 0 có nghiệm?

    Gợi ý:

     Rút đưa phương trình ban đầu về dạng vế trái là hàm số lượng giác của sin(x); vế phải là biểu thức chứa m. Áp dụng giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác, tìm m rồi xét các giá trị của tham số m. 

    Hướng dẫn:

     Phương trình \left( {m + 1} ight)\sin x + 2 - m = 0

    \Leftrightarrow \left( {m + 1} ight)\sin x = m - 2 \Leftrightarrow \sin x = \frac{{m - 2}}{{m + 1}}

    Để phương trình có nghiệm \Leftrightarrow  - \,1 \leqslant \frac{{m - 2}}{{m + 1}} \leqslant 1

    \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered}  0 \leqslant 1 + \frac{{m - 2}}{{m + 1}} \hfill \\  \frac{{m - 2}}{{m + 1}} - 1 \leqslant 0 \hfill \\ \end{gathered}  ight.

    \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered}  \frac{{2m - 1}}{{m + 1}} \geqslant 0 \hfill \\   - \frac{3}{{m + 1}} \leqslant 0 \hfill \\ \end{gathered}  ight. \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered}  \left[ \begin{gathered}  m \geqslant \frac{1}{2} \hfill \\  m <  - \,1 \hfill \\ \end{gathered}  ight. \hfill \\  m >  - \,1 \hfill \\ \end{gathered}  ight. \Leftrightarrow m \geqslant \frac{1}{2}

    là giá trị cần tìm.

  • Câu 12: Nhận biết
    Điều kiện PT có nghiệm

    Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn \left[ { - 2023;\,\,\,2023} ight] để phương trình m\cos x + 1 = 0 có nghiệm?

    Gợi ý:

     Áp dụng giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác, tìm m rồi xét các giá trị của tham số m thuộc tập hợp số nguyên. 

    Hướng dẫn:

    Ta có m\cos x + 1 = 0 \Leftrightarrow \cos x =  - \frac{1}{m}

    Phương trình có nghiệm \Leftrightarrow  - 1 \leqslant  - \frac{1}{m} \leqslant 1

    \Leftrightarrow m \geqslant 1\xrightarrow[{m \in \left[ { - 2023;\,2023} ight]}]{{m \in \mathbb{Z}}}m \in \left\{ {1;2;3;...;2023} ight\}.

    Vậy có tất cả 2023 giá trị nguyên của tham số m.

  • Câu 13: Nhận biết
    Tìm giá trị nguyên m

    Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình \sqrt 3 \cos x + m - 1 = 0 có nghiệm?

    Gợi ý:

     Áp dụng giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác, tìm m rồi xét các giá trị của tham số m thuộc tập hợp số nguyên. 

    Hướng dẫn:

     Ta có \sqrt 3 \cos x + m - 1 = 0 \Leftrightarrow \cos x = \frac{{1 - m}}{{\sqrt 3 }}.

    Phương trình có nghiệm \Leftrightarrow  - 1 \leqslant \frac{{1 - m}}{{\sqrt 3 }} \leqslant 1

    \Leftrightarrow 1 - \sqrt 3  \leqslant m \leqslant 1 + \sqrt 3 \xrightarrow{{m \in \mathbb{Z}}}m \in \left\{ {0;1;2} ight\}

    Vậy có tất cả 3 giá trị nguyên của tham số m.

  • Câu 14: Nhận biết
    Tìm số nghiệm?

    Với x thuộc (0;1), hỏi phương trình {\cos ^2}\left( {6\pi x} ight) = \frac{3}{4} có bao nhiêu nghiệm?

    Gợi ý:

     Áp dụng giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác, đồng thời sử dụng công thức giải phương trình bậc 2 ngắn gọn: 

    {A^2} = B \Leftrightarrow A =  \pm B

    Hướng dẫn:

     Phương trình {\cos ^2}\left( {6\pi x} ight) = \frac{3}{4} \Leftrightarrow \cos \left( {6\pi x} ight) =  \pm \frac{{\sqrt 3 }}{2}

    - Với \cos 6\pi x = \frac{{\sqrt 3 }}{2} \Leftrightarrow \cos 6\pi x = \cos \frac{\pi }{6} \Leftrightarrow 6\pi x =  \pm \,\frac{\pi }{6} + k2\pi.

    \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}  x = \frac{1}{{36}} + \frac{k}{3} \in \left( {0;1} ight) \hfill \\  x =  - \frac{1}{{36}} + \frac{k}{3} \in \left( {0;1} ight) \hfill \\ \end{gathered}  ight.

    \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}   - \frac{1}{{12}} < k < \frac{{35}}{{12}}\xrightarrow{{k \in \mathbb{Z}}}k = \left\{ {0;1;2} ight\} \hfill \\  \frac{1}{{12}} < k < \frac{{37}}{{12}}\xrightarrow{{k \in \mathbb{Z}}}k = \left\{ {1;2;3} ight\} \hfill \\ \end{gathered}  ight. \to có 6 nghiệm.

    - Với \cos 6\pi x =  - \frac{{\sqrt 3 }}{2} \Leftrightarrow \cos 6\pi x = \cos \frac{{5\pi }}{6} \Leftrightarrow 6\pi x =  \pm \,\frac{{5\pi }}{6} + k2\pi.

    \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}  x = \frac{5}{{36}} + \frac{k}{3} \in \left( {0;1} ight) \hfill \\  x =  - \frac{5}{{36}} + \frac{k}{3} \in \left( {0;1} ight) \hfill \\ \end{gathered}  ight.

    \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}   - \frac{5}{{12}} < k < \frac{{31}}{{12}}\xrightarrow{{k \in \mathbb{Z}}}k = \left\{ {0;1;2} ight\} \hfill \\  \frac{5}{{12}} < k < \frac{{41}}{{12}}\xrightarrow{{k \in \mathbb{Z}}}k = \left\{ {1;2;3} ight\} \hfill \\ \end{gathered}  ight. \tocó 6 nghiệm.

    Vậy phương trình đã cho có 12 nghiệm.

  • Câu 15: Nhận biết
    Đếm số nghiệm trên đoạn

    Hỏi trên đoạn [0; 2023 \pi], phương trình \sqrt 3 \cot x - 3 = 0 có bao nhiêu nghiệm? 

    Gợi ý:

     Áp dụng Giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác, cụ thể là hàm cotang của f(x); sau đó xét nghiệm của x trên đoạn [0; 2023 \pi]

    Hướng dẫn:

     Ta có \cot x = \sqrt 3  \Leftrightarrow \cot x = \cot \frac{\pi }{6}

    \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{6} + k\pi {\text{ }}\left( {k \in \mathbb{Z}} ight)

    Theo giả thiết, ta có

    0 \leqslant \frac{\pi }{6} + k\pi  \leqslant 2023\pi \xrightarrow{{{\text{xap xi}}}} - \frac{1}{6} \leqslant k \leqslant 2022,833

    \xrightarrow{{k \in \mathbb{Z}}}k \in \left\{ {0;1;...;2022} ight\}.

    Vậy có tất cả 2023 giá trị nguyên của k tương ứng với có 2023 nghiệm thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (40%):
    2/3
  • Thông hiểu (33%):
    2/3
  • Vận dụng (13%):
    2/3
  • Vận dụng cao (13%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 10 lượt xem
Sắp xếp theo