Luyện tập Góc lượng giác. Giá trị lượng giác của góc lượng giác

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Đổi số đo của góc

    Đổi số đo của góc 70^{0} sang đơn vị radian

    Hướng dẫn:

    Cách 1: Áp dụng công thức \mu =
\frac{m.\pi}{180} với \mu tính bằng rad và m tính bằng độ.

    Khi đó:\mu = \frac{70.\pi}{180} =
\frac{7.\pi}{18}

    Cách 2: Bấm máy tính:

    Bước 1. Bấm shift mode 4 để chuyển về chế độ rad.

    Bước 2. Bấm 70 shift DRG 1 =

  • Câu 2: Nhận biết
    Đổi số đo của góc

    Đổi số đo của góc - 5rad sang đơn vị độ, phút, giây

    Hướng dẫn:

    Cách 1: Từ công thức \alpha =
\frac{m\pi}{180} \Rightarrow m = \left( \frac{\alpha.180}{\pi}
ight)^{0}khi đó:

    m = \left( \frac{- 5.180}{\pi}
ight)^{0} = - 286^{0}28'44''

    Cách 2: Bấm máy tính:

    Bước 1. Bấm shift mode 3 để chuyển về chế độ độ, phút, giây.

    Bước 2. Bấm -5 shift DRG 2 =

  • Câu 3: Thông hiểu
    Tính số đo của góc lượng giác

    Một chiếc đồng hồ, có kim chỉ giờ OG chỉ số 9 và kim phút OP chỉ số 12. Số đo của góc lượng giác (OG;OP) là:

    Hướng dẫn:

    Góc lượng giác (OG;OP) chiếm \frac{1}{4} đường tròn

    => Số đo là: \frac{1}{4}.2\pi + k2\pi= \frac{\pi}{2} + k2\pi;\left( k\mathbb{\in Z} ight).

  • Câu 4: Nhận biết
    Tìm vị trí góc

    Điểm cuối của góc lượng giác a ở góc phần tư thứ mấy nếu \sin\alpha;cos\alpha cùng dấu?

    Hướng dẫn:

    Điểm cuối của góc lượng giác a ở góc phần tư thứ I hoặc thứ III thì \sin\alpha;cos\alpha cùng dấu

  • Câu 5: Thông hiểu
    Tìm giá trị lượng giác luôn dương

    Cho \frac{\pi}{2}
< \alpha < \pi. Giá trị lượng giác nào sau đây luôn dương?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \sin(\pi + \alpha) = -
\sin\alpha

    \cos\left( \frac{\pi}{2} - \alpha
ight) = \sin\alpha

    \cos( - \alpha) =
\cos\alpha

    \tan(\alpha + \pi) =
\tan\alpha

    Theo bài ra \frac{\pi}{2} < \alpha
< \pi

    => \left\{ \begin{matrix}
\sin\alpha > 0 \\
\cos\alpha < 0 \\
\tan\alpha < 0 \\
\end{matrix} ight.

  • Câu 6: Thông hiểu
    Tính giá trị

    Tính giá trị \cos\left\lbrack \frac{\pi}{4} + \pi(2k + 1)
ightbrack

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \cos\left\lbrack \frac{\pi}{4} + \pi(2k
+ 1) ightbrack

    = \cos\left\lbrack \frac{\pi}{4} + \pi +
k2\pi ightbrack

    = \cos\left\lbrack \frac{\pi}{4} + \pi
ightbrack

    = - \cos\left( \frac{\pi}{4} ight) = -
\frac{\sqrt{2}}{2}

  • Câu 7: Vận dụng
    Tính giá trị biểu thức

    Tính giá trị biểu thức H =
tan10^{0}.tan20^{0}.tan30^{0}....tan80^{0}

    Hướng dẫn:

    Ta có: \tan x.\tan\left( 90^{0} - xight) = \tan x.\cot x = 1

    H = \left( \tan10^{0}.\tan80^{0}ight).\left( \tan20^{0}.\tan70^{0} ight).\left( \tan30^{0}.\tan60^{0}ight).\left( \tan40^{0}.\tan50^{0} ight)

    H = 1.1.1.1 = 1

  • Câu 8: Thông hiểu
    Chọn khẳng định đúng

    Với góc \alpha bất kì. Khẳng định nào sau đây đúng?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \cos\left( 180^{0} - \alpha ight) = -
\cos\alpha

    => \cos^{2}\left( 180^{0} - \alphaight) = \cos^{2}\alpha

    => \sin^{2}\alpha + \cos^{2}\left(180^{0} - \alpha ight) = \sin^{2}\alpha + \cos^{2}\alpha =1

  • Câu 9: Nhận biết
    Điều kiện của tanx

    \tan x có nghĩa khi nào?

    Hướng dẫn:

    Để \tan x có nghĩa thì \cos x e 0

    => x eq \frac{\pi}{2} +k\pi

  • Câu 10: Vận dụng
    Rút gọn biểu thức

    Rút gọn biểu thức: S = \cos\left( \frac{\pi}{2} - x ight).sin(\pi -x) - \sin\left( \frac{\pi}{2} - x ight).cos(\pi - x) ta được:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    S = \cos\left( \frac{\pi}{2} - xight).\sin(\pi - x) - \sin\left( \frac{\pi}{2} - x ight).\cos(\pi -x)

    S = \sin x.\sin x - \cos x.\cos( -x)

    S = \sin^{2}x + \cos^{2}x = 1

  • Câu 11: Nhận biết
    Hãy chọn số đo độ của cung tròn

    Cung tròn có số đo là π. Hãy chọn số đo độ của cung tròn đó trong các cung tròn sau đây:

    Hướng dẫn:

    Ta có: m = \frac{\alpha.180^{0}}{\pi} =
\frac{\pi.180^{0}}{\pi} = 180^{0}

  • Câu 12: Thông hiểu
    Xác định số nguyên k

    Cho \alpha =
\frac{\pi}{2} + k2\pi. Xác định k để 10\pi < \alpha < 11\pi.

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    10\pi < \alpha < 11\pi

    \Rightarrow 10\pi < \frac{\pi}{2} +
k2\pi < 11\pi

    \Rightarrow \frac{19\pi}{2} < k2\pi
< \frac{21\pi}{2}

    \Rightarrow k = 5

  • Câu 13: Nhận biết
    Tính độ dài cung tròn

    Cung tròn bán kính bằng 8,43cm có số đo 3,85 rad có độ dài là?

    Hướng dẫn:

    Độ dài cung tròn là l = R.\alpha =8,43.3,85 = 32,4555(cm)

  • Câu 14: Thông hiểu
    Tìm các cung có điểm cuối trùng nhau

    Cho bốn cung (trên một đường tròn định hướng) \alpha = - \frac{5\pi}{6};\beta =\frac{\pi}{3};\gamma = \frac{25\pi}{3};\delta =\frac{19\pi}{6}các cung nào có điểm cuối trùng nhau?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \delta - \alpha = \frac{19\pi}{6} +\frac{5\pi}{6} = 4\pi

    => \delta\alpha có điểm cuối trùng nhau

    \gamma - \beta = \frac{25\pi}{3} -\frac{\pi}{3} = 8\pi

    => \beta\gamma có điểm cuối trùng nhau.

  • Câu 15: Thông hiểu
    Tính giá trị tổng quát của góc

    Biết số đo một góc (Ox;Oy) = \frac{3\pi}{2} + 2001\pi. Giá trị tổng quát của góc (Ox;Oy)

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    (Ox;Oy) = \frac{3\pi}{2} + 2001\pi =\frac{\pi}{2} + 2002\pi

    \Rightarrow (Ox;Oy) = \frac{\pi}{2} +k\pi;\left( k\mathbb{\in Z} ight)

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (40%):
    2/3
  • Thông hiểu (47%):
    2/3
  • Vận dụng (13%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 31 lượt xem
Sắp xếp theo