Luyện tập Hàm số lượng giác và đồ thị

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Vận dụng
    Tìm hàm số có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ?

    Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ?

    Hướng dẫn:

    Kiểm tra được y = \cot4x là hàm số lẻ nên có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ

    y = \frac{\sin x + 1}{\cos x} là hàm số không chẵn không lẻ

    y = \tan^{2}x,y = \left| \cot xight| là các hàm số chẵn nên đồ thị hàm số đối xứng nhau qua trục tung.

  • Câu 2: Thông hiểu
    Chu kì T của hàm số lượng giác

    Tìm chu kì T của hàm số y = \cos 3x + \cos 5x.

    Hướng dẫn:

    Hàm số y = \cos 3x tuần hoàn với chu kì {T_1} = \frac{{2\pi }}{3}

    Hàm số y = \cos 5x tuần hoàn với chu kì {T_2} = \frac{{2\pi }}{5}

    Suy ra hàm số y = \cos 3x + \cos 5x tuần hoàn với chu kì T = 2\pi

  • Câu 3: Vận dụng
    Tìm hàm số lượng giác tương ứng với đồ thị hàm số đã cho

    Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị tương ứng với hình vẽ?

    Hướng dẫn:

    Ta có: y = 1 + \left| \cos x ight| \geq1;y = 1 + \left| \sin x ight| \geq 1

    => Loại đáp án y = 1 + \left| \cos xight|y = 1 + \left| \sin xight|

    Tại x = 0 => y = 1 ta thấy y = 1 +\sin|x| thỏa mãn

  • Câu 4: Thông hiểu
    Tìm tập xác định D của hàm số lượng giác

    Tìm tập xác định D của hàm số y = \frac{1}{{\sqrt {1 - \sin \,x} }}.

    Gợi ý:

    Vì hàm số được cho dưới dạng phân thức nên để tìm tập xác định, ta sẽ tìm điều kiện xác định của biểu thức dưới mẫu. Ngoài ra ta cần chú ý: Biểu thức vừa dưới căn vừa dưới mẫu phải lớn hơn 0.

    Hướng dẫn:

    Hàm số xác định khi và chỉ khi 

    1 - \sin x > 0 \Leftrightarrow \sin x < 1 \,\,(*)

    - 1 \leqslant \sin x \leqslant 1 nên \left( * ight) \Leftrightarrow \sin x e 1 \Leftrightarrow x e \frac{\pi }{2} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}

    Vậy tập xác định {\text{D}} = \mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}} ight\}

  • Câu 5: Thông hiểu
    Tìm chu kì T của hàm số

    Tìm chu kì T của hàm số y = \tan 3\pi x.

    Hướng dẫn:

    Hàm số y = \tan \left( {ax + b} ight) tuần hoàn với chu kì T\,\, = \,\,\frac{\pi }{{\left| a ight|}}

    Áp dụng: Hàm số y = \tan 3\pi x tuần hoàn với chu kì T = \frac{1}{3}

  • Câu 6: Thông hiểu
    Xác định đồ thị hàm số y = sinx

    Đồ thị hàm số y = \sin x được suy từ đồ thị (C) của hàm số bằng cách:

    Gợi ý:

    Áp dụng lý thuyết về phép tịnh tiến đối với đồ thị hàm số và nhớ lại Mẹo ghi nhớ công thức lượng giác: cos - đối, sin - bù, phụ - chéo, khác Pi - tan!

    Hướng dẫn:

    Ta có

    y = \sin x = \cos \left( {\frac{\pi }{2} - x} ight) = \cos \left( {x - \frac{\pi }{2}} ight)

    =>Đồ thị hàm số y = \sin x được suy từ đồ thị (C) của hàm số bằng cách tịnh tiến (C) qua phải một đoạn có độ dài là \frac{\pi }{2}

  • Câu 7: Vận dụng cao
    Khi nào mực nước của kênh dâng ở mức cao nhất

    Hằng ngày mực nước của con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h(m) của mực nước trong kênh tính theo thời gian t (h) được cho bởi công thức h = 3cos\left( \frac{\pi t}{8} +\frac{\pi}{4} ight) + 12. Khi nào mực nước của kênh là cao nhất với thời gian ngắn nhất?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \begin{matrix}  h = 3\cos \left( {\dfrac{{\pi t}}{8} + \dfrac{\pi }{4}} ight) + 12 \leqslant 3 + 12 = 15 \hfill \\   \Rightarrow \cos \left( {\dfrac{{\pi t}}{8} + \dfrac{\pi }{4}} ight) = 1 \hfill \\ \end{matrix}

    Do đó mực nước của kênh cao nhất khi \cos\left( \frac{\pi t}{8} + \frac{\pi}{4} ight)= 1 \Leftrightarrow \frac{\pi t}{8} + \frac{\pi}{4} = k2\pi \Rightarrowt = 16k - 2

    0 \leq t \leq 24 \Rightarrow k = 1\Rightarrow t = 14

    Vậy mực nước của kênh là cao nhất khi t = 14 (h)

  • Câu 8: Vận dụng
    Xác định hàm số lẻ

    Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?

    Hướng dẫn:

    Kiểm tra được y = 1 - sin^{2}x; y = \left| \cot x ight|.sin^{2}x; y = 1 + \left| \cot x + \tan x
ight| là các hàm số chẵn.

    y = x^{2}tan2x - \cot x là hàm số lẻ.

  • Câu 9: Nhận biết
    Tìm chu kì của hàm số lượng giác

    Tìm chu kì T của hàm số y = \sin\left( 5x- \frac{\pi}{4} ight)

    Hướng dẫn:

    Hàm số y = sin(ax + b) tuần hoàn với chu kì T = \frac{2\pi}{|a|}

    => y = \sin\left( 5x- \frac{\pi}{4} ight) tuần hoàn với chu kì T =\frac{2\pi}{5}

  • Câu 10: Vận dụng cao
    Tính giá trị lớn nhất của hàm số lượng giác

    Giá trị lớn nhất của hàm số: y = \frac{{\sin x + 2\cos x + 1}}{{\sin x + \cos x + 2}}

    Hướng dẫn:

     Ta có: 

    \begin{matrix}  \sin x + \cos x = \sqrt 2 \sin \left( {x + \dfrac{\pi }{4}} ight) \hfill \\   \Rightarrow  - 1 \leqslant \sin \left( {x + \dfrac{\pi }{4}} ight) \leqslant 1 \hfill \\   \Rightarrow  - \sqrt 2  \leqslant \sqrt 2 \sin \left( {x + \dfrac{\pi }{4}} ight) \leqslant \sqrt 2  \hfill \\   \Rightarrow  - \sqrt 2  + 2 \leqslant \sqrt 2 \sin \left( {x + \dfrac{\pi }{4}} ight) + 2 \leqslant \sqrt 2  + 2 \hfill \\   \Rightarrow \sqrt 2 \sin \left( {x + \dfrac{\pi }{4}} ight) + 2  >  0,\forall x \in \mathbb{R} \hfill \\ \end{matrix}

    Ta có:

    \begin{matrix}  y = \dfrac{{\sin x + 2\cos x + 1}}{{\sin x + \cos x + 2}} \hfill \\   \Leftrightarrow \left( {1 - y} ight)\sin x + \left( {2 - y} ight)\cos x + 1 - 2y = 0 \hfill \\ \end{matrix}

    Phương trình có nghiệm:

    \begin{matrix}   \Leftrightarrow {\left( {1 - y} ight)^2} + {\left( {2 - y} ight)^2} \geqslant {\left( {1 - 2y} ight)^2} \hfill \\   \Leftrightarrow {y^2} + y - 2 \leqslant 0 \Leftrightarrow  - 2 \leqslant y \leqslant 1 \hfill \\   \Rightarrow \max y = 1 \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 11: Nhận biết
    Tìm tập các định D của hàm số

    Tìm tập các định D của hàm số y =
\frac{2020}{\sin x}

    Hướng dẫn:

    Hàm số xác định khi và chỉ khi \sin x
eq 0 \Rightarrow x eq k\pi,k\mathbb{\in Z}

    Vậy tập xác định của hàm số là D\mathbb{=
R}\backslash\left\{ k\pi,k\mathbb{\in Z} ight\}

  • Câu 12: Nhận biết
    Tìm sự khác nhau

    Hai hàm số nào sau đây có chu kì khác nhau?

    Hướng dẫn:

    Hai hàm số \left\{ \begin{matrix}y = \cos x \\y = \cot\dfrac{x}{2} \\\end{matrix} ight. có cùng chu kì 2π

    Hai hàm số \left\{ \begin{matrix}y = \sin\dfrac{x}{2} \\y = \cos\dfrac{x}{2} \\\end{matrix} ight. có cùng chu kì 4π

    Hai hàm số \left\{ \begin{matrix}y = tan2x \\y = cot2x \\\end{matrix} ight. có cùng chu kì \frac{\pi}{2}

    Hàm số y = sinx có chu kì 2π, hàm số y = tanx có chu kì \frac{\pi}{2}

  • Câu 13: Nhận biết
    Tập các định D của hàm số

    Tìm tập các định D của hàm số y =\frac{1}{\sin\left( x - \dfrac{\pi}{2} ight)}

    Hướng dẫn:

    Hàm số xác định khi và chỉ khi

    \begin{matrix}\sin\left( x - \dfrac{\pi}{2} ight) eq 0 \hfill \\\Rightarrow x - \dfrac{\pi}{2} eq k\pi \hfill \\\Rightarrow x eq \dfrac{\pi}{2} + k\pi,k\mathbb{\in Z} \hfill \\\end{matrix}

    Vậy tập xác định D=\mathbb{R}\backslash\left\{ (1 + 2k)\frac{\pi}{2},k\mathbb{\in Z}ight\}

  • Câu 14: Nhận biết
    Hàm số chẵn, hàm số lẻ

    Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?

    Hướng dẫn:

    Xét hàm số y = f(x) = sin2x có:

    Tập xác định D=\mathbb{ R}

    Khi đó với \forall x \in D \Rightarrow -
x \in D ta có:

    \begin{matrix}f( - x) = \sin( - 2x) = - sin2x = - f(x) \hfill \\\Rightarrow f( - x) = - f(x) 
 \hfill\\\end{matrix}

    Vậy hàm số y = sinx là hàm số lẻ

    Xét hàm số y = f(x) = x\cos x có:

    Tập xác định D=\mathbb{ R}

    Khi đó với \forall x \in D \Rightarrow -
x \in D ta có:

    \begin{matrix}f( - x) = ( - x).cos( - x) = - x\cos x = - f(x) \hfill \\\Rightarrow f( - x) = - f(x) \hfill \\\end{matrix}

    Vậy hàm số y = x.cosx là hàm số lẻ

    Xét hàm số y = f(x) = \cos
x.cotx có:

    Tập xác định D=\mathbb{ R}

    Khi đó với \forall x \in D \Rightarrow -
x \in D ta có:

    \begin{matrix}f( - x) = \cos( - x).cot( - x) = - \cos x.cotx = - f(x) \hfill \\\Rightarrow f( - x) = - f(x) \hfill \\\end{matrix}

    Vậy hàm số y = \cos x.cotx là hàm số lẻ

    Xét hàm số y = f(x) = \frac{\tan x}{\sin
x} có:

    Tập xác định D\mathbb{=
R}\backslash\left\{ k\frac{\pi}{2};k\mathbb{\in Z} ight\}

    Khi đó với \forall x \in D \Rightarrow -
x \in D ta có:

    \begin{matrix}f( - x) = \dfrac{\tan( - x)}{\sin( - x)} = \dfrac{- \tan x}{- \sin x} =f(x) \hfill\\\Rightarrow f( - x) = f(x) \hfill \\\end{matrix}

    Vậy hàm số y = \frac{\tan x}{\sin
x}là hàm số chẵn

  • Câu 15: Thông hiểu
    Xác định khoảng đồng biến của hàm số

    Hàm số đồng biến trên khoảng \left( { - \frac{\pi }{3};\frac{\pi }{6}} ight)là:

    Gợi ý:

    Áp dụng kiến thức liên qua đến tính đơn điệu của hàm số và xét trong góc phần tư thứ IV và thứ I.

    Hướng dẫn:

    Với x \in \left( { - \frac{\pi }{3};\frac{\pi }{6}} ight)  \to 2x \in \left( { - \frac{{2\pi }}{3};\frac{\pi }{3}} ight) \to 2x + \frac{\pi }{6} \in \left( { - \frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2}} ight) thuộc góc phần tư thứ IV và thứ nhất nên hàm số y = \sin \left( {2x + \frac{\pi }{6}} ight) đồng biến trên khoảng \left( { - \frac{\pi }{3};\frac{\pi }{6}} ight)

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (33%):
    2/3
  • Thông hiểu (33%):
    2/3
  • Vận dụng (20%):
    2/3
  • Vận dụng cao (13%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 25 lượt xem
Sắp xếp theo