Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Ví dụ: áp lực của chân ta lên mặt đất khi đứng; áp lực của tủ, bàn ghế,... lên sàn nhà.\
Hình 1: Bàn, ghế đặt trên mặt sàn | Hình 2: Người đứng trên mặt đất |
Tác dụng của áp lực lên bề mặt bị ép không chỉ phụ thuộc vào độ lớn áp lực mà còn phụ thuộc vào diện tích mặt bị ép:
Nói cách khác, tác dụng của áp lực lên bề mặt bị ép phụ thuộc vào độ lớn của áp lực lên một đơn vị diện tích mặt bị ép. Giá trị này được gọi là áp suất.
Áp suất được tính bằng áp lực tác dụng lên một đơn vị diện tích mặt bị ép.
Nếu kí hiệu p là áp suất, F là áp lực, S là diện tích mặt bị ép, ta có:
Đơn vị của áp suất là pascal, kí hiệu là Pa (1 Pa = N/m2).
Có một số đơn vị đo áp suất khác như:
Ví dụ: Người ta tác dụng một áp lực có độ lớn 800 N vào một thiết bị đo áp suất thì đo được áp suất là 4000 N/m2. Diện tích bị ép có độ lớn là:
Hướng dẫn giải:
Để đo áp suất, người ta có thể dùng áp kế.
Dựa vào cách làm tăng, giảm áp suất người ta có thể chế tạo những dụng cụ, máy móc phục vụ cho mục đích sử dụng.
Ví dụ: các mũi đinh đều được vuốt nhọn, phần lưỡi dao thường được mài mỏng,...
Hình 3: những chiếc đinh | Hình 4: Con dao |
Để tăng áp suất tác dụng lên một mặt tiếp xúc, ta có thể: