Luyện tập Ôn tập chủ đề 4

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 12 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 12 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Vận dụng
    Hoạt động làm xuất hiện mômen lực

    Hoạt động nào sau đây không xuất hiện mômen lực?

    Hướng dẫn:

    Dùng tay mở ngăn kéo hộp bàn chỉ làm cho ngăn kéo di chuyển theo đường thẳng không có tác dụng làm vật quay nên không xuất hiện mômen lực.

  • Câu 2: Thông hiểu
    Ghim bấm giấy là ứng dụng nguyên tắc đòn bẩy

    Ghim bấm giấy là ứng dụng nguyên tắc đòn bẩy loại mấy?

    Hướng dẫn:

    Ghim bấm giấy là ứng dụng nguyên tắc đòn bẩy loại 3.

  • Câu 3: Thông hiểu
    Trường hợp không ứng dụng đòn bẩy

    Đòn bẩy không được dùng trong trường hợp nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Đòn bẩy không được dùng trong trường hợp kim đồng hồ.

  • Câu 4: Thông hiểu
    Ứng dụng của đòn bẩy

    Ứng dụng của đòn bẩy có điểm tựa ở một đầu, vật ở giữa và lực tác dụng ở đầu bên kia là:

    Hướng dẫn:

    Ứng dụng của đòn bẩy có điểm tựa ở một đầu, vật ở giữa và lực tác dụng ở đầu bên kia là xe đẩy hàng.

  • Câu 5: Nhận biết
    Với đòn bẩy có điểm tựa

    Với đòn bẩy có điểm tựa ở giữa khi đó hướng tác dụng của lực:

    Hướng dẫn:

    Với đòn bẩy có điểm tựa ở giữa khi đó hướng tác dụng của lực ngược hướng với chiều nâng vật.

  • Câu 6: Thông hiểu
    Dụng cụ là đòn bẩy

    Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy?

    Hướng dẫn:

    Mỗi đòn bẩy đều phải có điểm tựa và điểm tác dụng \Rightarrow Mái chèo là đòn bẩy.

  • Câu 7: Nhận biết
    Tác dụng làm quay của lực phụ thuộc vào yếu tố

    Tác dụng làm quay của lực phụ thuộc vào yếu tố nào?

    Hướng dẫn:

     Tác dụng làm quay của lực phụ thuộc vào độ lớn của lực và điểm đặt của lực.

  • Câu 8: Thông hiểu
    Dụng cụ không phải ứng dụng của đòn bẩy

    Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy?

    Hướng dẫn:

     Cái cưa không phải ứng dụng của đòn bẩy.

  • Câu 9: Vận dụng
    Hoạt động có xuất hiện mômen lực

    Hoạt động nào sau đây có xuất hiện mômen lực?

    Hướng dẫn:

    Khi dùng tua vít để mở thì lực do tay tác dụng vào tua vít làm ốc quay nên xuất hiện mômen lực.

  • Câu 10: Thông hiểu
    Cách dễ nhất để mở một cánh cửa bằng sắt nặng

    Cách dễ nhất để mở một cánh cửa bằng sắt nặng bằng cách tác dụng lực vào đâu?

    Hướng dẫn:

    Khi tác dụng lực ở mép cửa cách xa bản lề giúp dễ dàng mở cửa hơn vì lúc đó mômen sẽ có giá trị lớn.

  • Câu 11: Nhận biết
    Chọn phát biểu sai về tác dụng của đòn bẩy

    Chọn phát biểu sai khi nói về tác dụng của đòn bẩy:

    Hướng dẫn:

    Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật 

  • Câu 12: Thông hiểu
    Giải thích nguyên nhân

    Khi ốc quá chặt, người thợ thường dùng thêm một đoạn ống thép để nối dài thêm cán của cờ-lê. Vì sao?

    Hướng dẫn:

    Khi ốc quá chặt, người thợ thường dùng thêm một đoạn ống thép để nối dài thêm cán của cờ-lê vì khoảng cánh từ trục quay đến giá của lực tăng nên tác dụng làm quay của lực tăng nên dễ dàng vặn được ốc.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (25%):
    2/3
  • Thông hiểu (58%):
    2/3
  • Vận dụng (17%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 17 lượt xem
Sắp xếp theo