Cho 9,6 g Cu tác dụng với oxygen thu được 10,8 g CuO. Hiệu suất phản ứng là
nCu = 0,15 mol
2Cu + O2 2CuO
0,15 0,15
Ta có:
mCuO(lt) = 0,15.80 = 12 g
Vậy hiệu suất là:
H = = 90%
Cho 9,6 g Cu tác dụng với oxygen thu được 10,8 g CuO. Hiệu suất phản ứng là
nCu = 0,15 mol
2Cu + O2 2CuO
0,15 0,15
Ta có:
mCuO(lt) = 0,15.80 = 12 g
Vậy hiệu suất là:
H = = 90%
Ở 25oC độ tan của đường là 204 gam. Nghĩa là
Độ tan (kí hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ, áp suất xác định.
Ở 25oC độ tan của đường là 204 gam nghĩa là 100 gam nước ở 25oC hòa tan tối đa được 204 gam đường.
Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam hỗn hợp X gồm C và S cần dùng hết 9,6 gam khí O2. Khối lượng CO2 và SO2 sinh ra là
Sơ đồ của phản ứng:
X (C, S) + O2 → (CO2, SO2)
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mCO2 + mSO2 = mx + moxygen = 5,6 + 9,6 = 15,2 gam.
Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt?
Các phản ứng: tôi vôi, đốt than củi, đốt nhiên liệu đều giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt ra môi trường ⇒ Là phản ứng tỏa nhiệt.
Phản ứng phân hủy đá vôi cần cung cấp nhiệt để phản ứng xảy ra, ngừng cung cấp nhiệt phản ứng sẽ dừng lại ⇒ Là phản ứng thu nhiệt.
Đốt cháy hoàn toàn 13,4 gam hỗn hợp X gồm Fe, Al và Cu trong 2,479 lít khí O2 (đktc), sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: (biết oxygen phản ứng hết)
nO2 = = 0,1 (mol)
mO2 = 0,1.32 = 3,2 (g)
Hỗn hợp X + O2 → hỗn hợp oxide
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mrắn = mhh X + mO2 = 13,4 + 3,2 = 16,6 (g)
Cho hiện tượng sau: Tàn đóm đỏ bùng lên khi cho vào bình oxygen nguyên chất.
Hiện tượng trên thể hiện ảnh hưởng của yếu tố nào đến tốc độ phản ứng?
Khi cho tàn đóm vào bình oxygen nguyên ⇒ nồng độ oxygen tăng cao (vì oxygen nguyên chất có nồng độ cao hơn oxygen trong không khí) ⇒ nồng độ oxygen tăng làm cho tốc độ phản ứng tăng ⇒ tàn đóm đỏ bùng cháy.
Một khí X2 có tỉ khối hơi đối với khí acetylene (C2H2) bằng 2,731. Khí X2 là
Ta có:
MX2 = (12.2+2).2,731 ≈ 71
Mà = 2.MX = 71 MX = 35,5
Vậy khí cần tìm là Cl2
Cho các hiện tượng sau đây:
1) Khí methane cháy sinh ra khí carbon dioxide và nước
2) Cho nước vào tủ lạnh được nước đá
3) Hiện tượng quang hợp của cây xanh
4) Cô cạn nước muối được muối khan
Hiện tượng hóa học gồm:
Các hiện tượng hóa học là:
1) Khí methane cháy sinh ra khí carbon dioxide và nước. Vì sau khi cháy sinh ra 2 chất mới.
3) Hiện tượng quang hợp của cây xanh. Cây xanh hấp thụ khí carbon dioxide và nhả ra khí oxygen có sự tạo thành chất mới.
Các hiện tượng vật lí là:
2) Cho nước vào tủ lạnh được nước đá. Vì nước chuyển từ thể lỏng sang rắn không sinh ra chất mới.
4) Cô cạn nước muối được muối khan. Vì nước chuyển từ thể lỏng sang hơi, muối chuyển sang thể rắn không sinh ra chất mới.
Cần dùng V lít H2 (đktc) để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm 10,8 gam FeO và 24 gam Fe2O3 thu được kim loại và H2O. Giá trị V là
nFeO = = 0,15 mol; nFe2O3 =
= 0,15 mol
FeO + H2 → Fe + H2O
mol: 0,15 → 0,15
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
mol: 0,15 → 0,45
nH2 = 0,15 + 0,45 = 0,6 mol
VH2 = 0,6.24,79 = 14,874 lít.
Trộn 100 ml dung dịch NaOH 1M với 150 ml dung dịch NaOH aM, thu được dung dịch có nồng độ 1,6M. Giá trị của a là
100 ml dung dịch NaOH 1M: nNaOH (1) = 1×0,1 = 0,1 (mol).
150 ml dung dịch NaOH aM: nNaOH (2) = 0,15a (mol)
Ta có:
a = 2
Câu nào sau đây đúng?
Trong một phản ứng hóa học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác, kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.
Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
Trường hợp quả bóng bay trên cao rồi nổ tung không xảy ra phản ứng hóa học do không có sự biến đổi từ chất này thành chất khác.