Luyện tập Tốc độ phản ứng và chất xúc tác CD

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 12 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 12 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Trường hợp khí chlorine thoát ra nhanh hơn

    Khi cho hydrochloric acid tác dụng với potassium permaganate (rắn) để điều chế chlorine, khí chlorine sẽ thoát ra nhanh hơn khi:

    Hướng dẫn:

    Dùng hydrochloric acid đặc và đun nhẹ hỗn hợp \Rightarrow Nồng độ chất phản ứng tăng và nhiệt độ tăng \Rightarrow tốc độ phản ứng tăng.

  • Câu 2: Thông hiểu
    Tốc độ của phản ứng lớn nhất

    Khi cho cùng một lượng aluminium vào cốc đựng dung dịch acid HCl 0,1M, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng aluminium ở dạng nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Với cùng một lượng aluminium, ở dạng bột mịn, khuấy đều, diện tích tiếp xúc của aluminium với dung dịch acid là lớn nhất \Rightarrow Tốc độ phản ứng lớn nhất.

  • Câu 3: Nhận biết
    Đại lượng dùng để chỉ mức độ nhanh hay chậm của phản ứng

    Để chỉ mức độ phản ứng nhanh hay chậm người ta sử dụng khái niệm nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Tốc độ phản ứng là đại lượng chỉ mức độ nhanh hay chậm của một phản ứng hóa học.

  • Câu 4: Nhận biết
    Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

    Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:

    Hướng dẫn:

    Thời gian xảy ra phản ứng không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

  • Câu 5: Thông hiểu
    Sự thay đổi không làm tăng tốc độ phản ứng

    Sự thay đổi nào dưới đây không làm tăng tốc độ phản ứng xảy ra giữa dây magnesium và dung dịch hydrochloric acid?

    Hướng dẫn:

    Khi cuộn dải magnesium thành một quả bóng nhỏ làm giảm diện tích tiếp xúc của magnesium với dung dịch acid \Rightarrow Làm giảm tốc độ phản ứng.

  • Câu 6: Nhận biết
    Chất làm tăng tốc độ phản ứng nhưng không bị thay đổi cả về lượng và chất

    Chất làm tăng tốc độ phản ứng nhưng không bị thay đổi cả về lượng và chất sau phản ứng được gọi là

    Hướng dẫn:

     Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng nhưng không bị thay đổi cả về lượng và chất sau phản ứng.

  • Câu 7: Nhận biết
    Tìm nhận định đúng

    Nhận định nào dưới đây là đúng?

    Hướng dẫn:

     Nồng độ các chất phản ứng càng cao, tốc độ phản ứng càng nhanh.

  • Câu 8: Thông hiểu
    Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

    Khi đốt than trong lò, đậy nắp lò sẽ giữ than cháy được lâu hơn.

    Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được vận dụng trong ví dụ trên là

    Hướng dẫn:

    Đậy nắp lò sẽ làm giảm nồng độ oxygen tham gia phản ứng đốt cháy than, do đó tốc độ phản ứng giảm nên than cháy được lâu hơn.

  • Câu 9: Vận dụng
    Yếu tố được vận dụng làm tăng tốc độ phản ứng trong sản xuất xi măng

    Người ta vận dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng trong trường hợp sau: Nung hỗn hợp bột đá vôi, đất sét và thạch cao ở nhiệt độ cao để sản xuất clinke trong công nghiệp sản xuất xi măng?

    Hướng dẫn:

    Nung ở nhiệt độ cao để tốc độ phản ứng sản xuất xi măng xảy ra nhanh ⇒ vận dụng yếu tố nhiệt độ để tăng tốc độ phản ứng.

  • Câu 10: Nhận biết
    Yếu tố càng tăng thì tốc độ phản ứng càng giảm

    Yếu tố nào khi tăng thì tốc độ phản ứng sẽ giảm?

    Hướng dẫn:

     Chất ức chế làm giảm tốc độ phản ứng.

  • Câu 11: Vận dụng
    Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng

    Hiện tượng nào dưới đây thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng?

    Hướng dẫn:

    Thanh củi được chẻ nhỏ hơn thì sẽ cháy nhanh hơn ⇒ tăng diện tích bề mặt của củi ⇒ Yếu tố diện tích tiếp xúc.

    Quạt gió vào bếp than để than cháy nhanh hơn ⇒ tăng nồng độ oxygen cho phản ứng cháy ⇒ Yếu tố nồng độ.

    Thức ăn lâu bị ôi thiu hơn khi để trong tủ lạnh ⇒ giảm nhiệt độ để các phản ứng phân hủy diễn ra chậm hơn ⇒ Yếu tố nhiệt độ.

    Các enzyme làm thúc đẩy các phản ứng sinh hóa trong cơ thể ⇒ enzyme là chất xúc tác sinh học ⇒ Yếu tố xúc tác.

  • Câu 12: Thông hiểu
    Yếu tố được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng

    Yếu tố nào dưới đây đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu?

    Hướng dẫn:

    Men là chất xúc tác để làm tăng tốc độ phản ứng lên men tinh bột thành rượu.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (42%):
    2/3
  • Thông hiểu (42%):
    2/3
  • Vận dụng (17%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 6 lượt xem
Sắp xếp theo