Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng?
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng?
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì:
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại là vì áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp.
Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng?
Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm.
Trường hợp nào sau đây áp suất khí quyển lớn nhất?
Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm.
Tại đáy hầm mỏ sẽ có áp suất lớn nhất và tại đỉnh núi sẽ có áp suất nhỏ nhất.
Công thức tính áp suất gây ra bởi chất lỏng có trọng lượng riêng d tại một điểm cách mặt thoáng có độ cao h là:
Áp suất p tại một điểm ở độ sâu h so với mặt thoáng chất lỏng được tính bằng:
p = d.h
Một bình hình trụ cao 1,8 m đựng đầy rượu. Biết khối lượng riêng của rượu là 800 kg/m3. Áp suất của rượu tác dụng lên điểm M cách đáy bình 20 cm là:
Khoảng cách từ điểm M đến mặt thoáng là:
h = 1,8 − 0,2 = 1,6 m
Trọng lượng riêng của rượu:
d = 10.800 = 8000 N/m3
Áp suất của rượu tác dụng lên điểm M là:
pM = d.h = 8000.1,6 = 12800 Pa
Một bình hình trụ cao 2,5 m đựng đầy nước. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
Theo bài ra ta có: h = 2,5m; d = 1000.10 = 10000N/m3
Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
p = d.h = 10000.2,5 = 25000 Pa
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra?
Vật rơi từ trên cao xuống là do lực hấp dẫn.
Một bình đựng chất lỏng như hình dưới đây. Áp suất tại điểm nào là nhỏ nhất?
Ta có: Áp suất chất lỏng tăng dần theo độ sâu Áp suất tại điểm M là nhỏ nhất, tại điểm Q là lớn nhất.
Cứ cao lên 12 m áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1 mmHg. Trên một máy bay, cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li có độ cao 400 mm. Khi đó máy bay cách mặt đất bao nhiêu? Biết tại mặt đất áp suất khí quyển là 760 mmHg.
Ta có, độ lớn của áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li
Áp suất của máy bay ở độ cao h đó là: p = 400 mmHg
Lại có: Cứ cao lên 12 m áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1 mmHg
Độ giảm áp suất tại độ cao h là:
Ta có:
p = po − Δp Δp = po − p = 760 − 400 = 360 mmHg
Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất càng giảm. Cứ lên cao 12 m thì áp suất khí quyển giảm khoảng 1 mmHg. Áp suất khí quyển ở độ cao 1000 m là bao nhiêu? Biết tại mặt đất áp suất khí quyển là 760 mmHg.
Áp suất khí quyển ở mặt nước biển là: po = 760 mmHg
Cứ lên cao 12 m thì áp suất khí quyển giảm khoảng 1 mmHg.
Độ giảm áp suất tại độ cao 1000 m là:
Áp suất khí quyển ở độ cao 1000 m là:
Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc:
Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc độ cao lớp chất lỏng phía trên