Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
Hòa tan muối vào nước là hiện tượng vật lý vì không có chất mới tạo thành.
Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
Hòa tan muối vào nước là hiện tượng vật lý vì không có chất mới tạo thành.
Muốn pha 150 gam dung dịch CuSO4 2% từ dung dịch CuSO4 20% thì cần lấy x gam dung dịch CuSO4 20% và y gam nước. Giá trị x.y bằng:
Khối lượng CuSO4 có trong 150 gam dung dịch nồng độ 2% là:
mH2O(1) = 150 – 3 = 147 (g)
Khối lượng dung dịch CuSO4 20% có chứa 3 gam CuSO4 là:
Số gam nước là: mH2O(2) = 15 – 3 = 12 (g)
Số gam nước cần lấy: y = mH2O(1) - mH2O(2) = 147 – 12 = 135 (g)
x.y = 15.135 = 2025 (g)
Cho khoảng một thìa cafe bột NaHCO3 vào bình tam giác, sau đó thêm vào bình 10 mL dung dịch CH3COOH. Chạm tay vào thành bình ta thấy bình lạnh đi, đây là phản ứng:
Chạm tay vào thành bình ta thấy bình lạnh đi đây là phản ứng thu nhiệt.
Đốt cháy 1,6 g chất M cần 6,4 g khí oxygen và thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ mCO2 : mH2O = 11 : 9. Khối lượng của CO2 và H2O lần lượt là:
Gọi khối lượng của CO2 và H2O lần lượt là 11a và 9a. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mM + mO2 = mCO2 + mH2O
1,6 + 6,4 = 11a + 9a
8 = 20a
a = 0,4
mCO2 = 4,4 g; mH2O = 3,6 g
Quả táo để lâu bị thâm là hiện tượng của
Quả táo để lâu bị thâm là hiện tượng của sự biến đổi hóa học.
Tỉ khối của khí B đối với oxygen là 0,5 và tỉ khối của khí A đối với khí B là 2,125. Khối lượng mol của khí A là
Ta có:
Mặt khác:
Vậy khối lượng mol của A là 34 g/mol.
Phản ứng thu nhiệt là
Phản ứng thu nhiệt là phản ứng thu vào năng lượng dưới dạng nhiệt.
Khi nung đá vôi tới 90% khối lượng (chính bằng phần trăm chứa calcium carbonate) thu được 11,2 tấn calcium oxide và 8,8 tấn carbon dioxide. Khối lượng đá vôi lấy đem nung là:
Calcium carbonate calcium oxide + carbon dioxide
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mcalcium carbonate = mcalcium oxide + mcarbon dioxide
mcalcium carbonate = 11,2 + 8,8 = 20 (tấn)
Quá trình nến cháy là quá trình có:
Khi nến cháy, diễn ra cả hai sự biến đổi:
- Hiện tượng vật lý diễn ra ở giai đoạn nến chảy lỏng.
- Hiện tượng hóa học diễn ra ở giai đoạn nến cháy trong không khí, khi đó chất paraffin đã biến đổi thành chất khác.
Cho sơ đồ phản ứng hóa học: BaCl2 + H2SO4 ---> HCl + BaSO4. Hệ số của HCl khi đã cân bằng phản ứng là
BaCl2 + H2SO4 ---> HCl + BaSO4
Ta thấy bên trái có 2 nguyên tử Cl và 2 nguyên tử H mà bên phải chỉ có 1 phân tử HCl
thêm 2 vào trước HCl
phương trình hóa học: BaCl2 + H2SO4 → 2HCl + BaSO4
Trong các quá trình sau, quá trình nào có phản ứng hóa học?
a. Đốt cháy than trong không khí
b. Làm bay hơi nước muối biển trong quá trình sản xuất muối
c. Nung vôi
d. Tôi vôi
e. Iot thăng hoa
Các quá trình có phản ứng hóa học: a, c, d do có tạo thành chất mới
Quá trình b và e chỉ có sự thay đổi về trạng thái nên chỉ có sự biến đổi vật lí.
Biến đổi hóa học là:
Hiện tượng chất có sự biến đổi tạo ra chất khác được gọi là sự biến đổi hóa học.
Cho hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho mảnh Mg có khối lượng là a gam vào dung dịch HCl 2M dư.
Thí nghiệm 2: Cho mảnh Mg có khối lượng là a gam vào dung dịch HCl 0,5M dư.
So sánh tốc độ phản ứng ở hai thí nghiệm trên.
Nồng độ các chất phản ứng càng lớn, tốc độ phản ứng càng lớn.
Nồng độ của H2SO4 ở thí nghiệm 1 (2M) lớn hơn ở thí nghiệm 2 (0,5M) Tốc độ phản ứng của thí nghiệm 1 lớn hơn thí nghiệm 2.
Trong phản ứng hóa học, các chất tham gia và các chất sản phẩm đều có cùng
Trong phản ứng hóa học, các chất tham gia và các chất sản phẩm đều có cùng số nguyên tử của mỗi nguyên tố. Vì phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi.
Muốn pha 250 ml dung dịch NaOH nồng độ 0,5M từ dung dịch NaOH 2M thì thể tích dung dịch NaOH 2M cần lấy là
Đổi 250 ml = 0,25 lít
Pha loãng dung dịch có nồng độ 2M xuống 0,5M thì số mol NaOH không đổi
nNaOH = 0,5.0,25 = 0,125 mol
Thể tích dung dịch NaOH 2M cần lấy là
= 0,0625 lít = 62,5 ml