Yếu tố nào dưới đây là nhân tố hữu sinh?
Nhóm nhân tố hữu sinh là nhân tố sống tác động đến sinh vật.
Con người và các sinh vật khác thuộc nhóm nhân tố hữu sinh.
Yếu tố nào dưới đây là nhân tố hữu sinh?
Nhóm nhân tố hữu sinh là nhân tố sống tác động đến sinh vật.
Con người và các sinh vật khác thuộc nhóm nhân tố hữu sinh.
Có các loại môi trường sống chủ yếu là
Có các loại môi trường sống chủ yếu là môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn, môi trường sinh vật.
Câu khẳng định đúng với sự thích nghi của thực vật với ánh sáng là:
- Ở cây ưa sáng, các lá của chúng có cấu tạo chếch 1 góc so với mặt đất nhằm hạn chế sự ảnh hưởng trực tiếp của ánh sáng tới cây vì điều này có thể gây tổn thương cho cây
- Cây ưa bóng thường sống dưới tán cây.
- Cây ưa sáng mọc nơi quang đãng hoặc ở tầng trên của tán rừng
Loài A có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ 21oC đến 35oC, giới hạn chịu đựng về độ ẩm từ 74% đến 96%. Trong 4 loại môi trường sau đây, loài sinh vật này có thể sống ở môi trường nào?
Loài A chỉ sống được trong môi trường có nhiệt độ từ 21ºC đến 35ºC và độ ẩm từ 74% đến 96%. Nếu môi trường sống của loài A có nhiệt độ và độ ẩm vượt ra ngoài giới hạn chịu đựng về nhiệt độ và độ ẩm thì loài sẽ bị chết.
Các nhân tố sinh thái được chia thành những nhóm nào sau đây?
Các nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm: Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và nhóm nhan tố sinh thái hữu sinh.
Ở cây xương rồng, lá biến thành gai có tác dụng gì?
Cây xương rồng là loài thực vật sống ở những nơi có điều kiện khí hậu khô nóng. Lá của chúng biến thành gai có tác dụng hạn chế sự thoát hơi nước, tiết kiệm được lượng nước ít ỏi mà chúng hấp thụ được.
Các loài thực vật thủy sinh có môi trường sống là
Các loài thực vật thủy sinh có môi trường sống là ở dưới nước.
Yếu tố ánh sáng thuộc nhóm nhân tố sinh thái nào?
Ánh sáng thuộc nhóm nhân tố sinh thái vô sinh.
Khi nói về giới hạn sinh thái, kết luận nào sau đây không đúng?
- Sinh vật thích nghi với môi trường cho nên loài sống ở vùng xích đạo có nhiệt độ môi trường khá ổn định nên sẽ có giới hạn sinh thái về nhiệt hẹp hơn loài sống ở các vùng cực.
- Cơ thể lúc còn non có khả năng chống chịu kém nên có giới hạn sinh thái về hẹp hơn các cá thể trưởng thành của cùng loài đó.
- Sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt nhất ở khoảng cực thuận của giới hạn sinh thái ngoài khoảng cực thuận thì sinh vật chuyển sang chống chịu và ngoài khoảng chống chịu là điểm gây chết.
- Những loài có giới hạn sinh thái càng hẹp thì có khả năng thích nghi thấp nên vùng phân bố càng hẹp.
Da người có thể là môi trường sống của:
Da người có thể là môi trường sống của chấy, rận, nấm.
Giới hạn sinh thái là gì?
Giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định gọi là giới hạn sinh thái, ngoài giới hạn này sinh vật sẽ không tồn tại được.
Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả:
Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới các hoạt động sống của sinh vật.