Thí nghiệm tìm hiểu sự nở vì nhiệt của chất rắn:
Chuẩn bị:
(1) Ống kim loại rỗng, trên thân có bộ phận gắn ống dẫn nước nóng vào và ra, có lỗ để cắm nhiệt kế;
(2) Đồng hồ chỉ thị độ giãn nở có độ chia nhỏ nhất 0,01 mm;
(3) Hai thanh kim loại đồng chất (nhôm và đồng) có chiều dài bằng nhau;
(4) Giá đỡ ống kim loại rỗng, một đầu giá có bộ phận định vị thanh kim loại và điều chỉnh được, đầu còn lại có bộ phận lắp đồng hồ;
(5) Nước đun sôi (100oC) và nước ở nhiệt độ phòng.
Hình 1: Bộ dụng cụ thí nghiệm sự nở vì nhiệt của vật rắn
Tiến hành:
Lần 1:
Lần 2: Thay thanh nhôm bằng thanh đồng và tiến hành tương tự như lần 1.
Nhận xét:
Kết luận:
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Thí nghiệm tìm hiểu sự nở vì nhiệt của chất lỏng:
Chuẩn bị: Ba bình giống nhau có gắn ống thuỷ tinh chứa lần lượt: rượu, nước và dầu; khay đựng.
Hình 2
Tiến hành:
Nhận xét:
Kết luận:
Sự nở vì nhiệt của chất khí
Các chất khí nở vì nhiệt. Chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
* Bảng số liệu thực nghiệm về độ tăng thể tích của 1000 cm3 các chất khác nhau khi nhiệt độ tăng thêm 50oC.
Chất khí | Chất lỏng | Chất rắn |
Không khí: 183 cm3 | Rượu: 58 | Nhôm: 3,45 cm3 |
Hơi nước: 183 cm3 | Dầu hoả: 55 cm3 | Đồng: 2,55 cm3 |
Khí oxygen: 183 cm3 | Thuỷ ngân: 9 cm 3 | Sắt: 1,80 cm3 |
Sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng và khí được ứng dụng nhiều trong đời sống.
Ví dụ: chế tạo nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế kim loại, khí cầu,...
Hình 3: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt |
Sự nở vì nhiệt cũng được ứng dụng trong chế tạo băng kép. Băng kép được cấu tạo bởi hai thanh làm bằng hai chất nở vì nhiệt khác nhau, gắn chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh. Khi nhiệt độ tăng, băng kép cong về phía thanh nở ít hơn.
Băng kép được ứng dụng để đóng ngắt mạch điện tự động ở bàn là, ấm đun nước,...
Hình 4: Ứng dụng của băng kép