Luyện tập Muối CD

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 12 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 12 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu!!
00:00:00
  • Câu 1: Vận dụng
    Tính thể tích khí CO2 thu được

    Cho 20 gam CaCO3 vào dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng thu được bao nhiêu lít khí CO2 ở đkc?

    Hướng dẫn:

    Số mol CaCO3 tham gia phản ứng là:

    {\mathrm n}_{{\mathrm{CaCO}}_3}=\frac{20}{100}=0,2\;(\mathrm{mol})

    Phương trình phản ứng:

           CaCO3 + 2HCl ightarrow CaCl2 + CO2 + H2O

    mol:    1                   ightarrow                 1

              0,2                 ightarrow                0,2

    Theo phương trình phản ứng ta có:

    nCO2 = 0,2 mol

    Thể tích khí CO2 ở đktc là:

    VCO2 = 0,2.24,79 = 4,958 lít.

  • Câu 2: Nhận biết
    Muối không tan trong nước

    Muối không tan trong nước là:

    Hướng dẫn:

     Muối không tan trong nước là BaSO4.

  • Câu 3: Thông hiểu
    Làm sạch dung dịch NaCl có lẫn Na2SO4

    Để làm sạch dung dịch NaCl có lẫn Na2SO4 ta dùng:

    Hướng dẫn:

    Để làm sạch dung dịch NaCl có lẫn Na2SO4 ta dùng dung dịch BaCl2 vì tạo kết tủa với Na2SO4 và chỉ còn lại dung dịch NaCl.

    Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4\downarrow + 2NaCl

  • Câu 4: Vận dụng
    Tính giá trị của m

    Trộn dung dịch có chứa 0,1 mol CuSO4 và một dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, lọc kết tủa, rửa sạch rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị m là:

    Hướng dẫn:

    Phương trình hóa học:

          CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4

    mol:   1             2 

             0,1          0,3

    Ta xét tỉ lệ:

    \frac{{\mathrm n}_{{\mathrm{CuSO}}_4}}1=\frac{0,1}1<\frac{{\mathrm n}_{\mathrm{NaOH}}}2=\frac{0,3}2

    \Rightarrow CuSO4 phản ứng hết, NaOH còn dư \Rightarrow phản ứng tính theo CuSO4.

    Ta có: nCu(OH)2 = nCuSO4 = 0,1 mol

    Nung chất rắn đến khối lượng không đổi:

             Cu(OH)2 \xrightarrow{\mathrm t^\circ} CuO + H2O

    mol:    1         →       1 

              0,1       →      0,1

    \Rightarrow m = mCuO = 0,1.80 = 8 gam

  • Câu 5: Thông hiểu
    Dãy các muối tác dụng được với dung dịch sulfuric acid loãng

    Dãy các muối đều tác dụng với dung dịch sulfuric acid loãng là

    Hướng dẫn:

    Dãy các muối đều tác dụng với dung dịch sulfuric acid loãng là: BaCl2, CaCO3.

    CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2 + H2O

    BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl

    Các muối NaCl, Cu(NO3)2 không tác dụng với dung dịch sulfuric acid loãng.

  • Câu 6: Nhận biết
    Muối ăn

    Muối ăn (NaCl) có nhiều trong:

    Hướng dẫn:

     Muối ăn (NaCl) có nhiều trong nước biển.

  • Câu 7: Vận dụng
    Tính khối lượng chất rắn

    Cho 9,6 gam bột Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng là

    Hướng dẫn:

    Số mol Cu tham gia phản ứng là:

    {\mathrm n}_{\mathrm{Cu}}=\frac{9,6}{64}=0,15\;(\mathrm{mol})

    Phương trình phản ứng:

             Cu + 2AgNO3 ightarrow Cu(NO3)2 + 2Ag

    mol:    1                    ightarrow                      1

              0,15                ightarrow                    0,3

    Theo phương trình phản ứng ta có:

    nAg = 2.nCu = 0,3 mol

    \Rightarrow mAg = 0,15.108 = 32,4 gam.

  • Câu 8: Nhận biết
    Tên gọi của muối

    Muối của carbonic acid có tên gọi là:

    Hướng dẫn:

     Muối của carbonic acid (H2CO3) có tên gọi là muối carbonate.

  • Câu 9: Thông hiểu
    Quan sát hiện tượng

    Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, ta quan sát được hiện tượng là

    Hướng dẫn:

    Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, xảy ra phản ứng hóa học:

    3NaOH + FeCl3 ightarrow Fe(OH)3 + 3NaCl

    Quan sát hiện tượng thấy xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu là: Fe(OH)3

  • Câu 10: Thông hiểu
    Nhận biết HCl, NaOH, MgSO4

    Để nhận biết các dung dịch: HCl, NaOH, MgSO4 ta dùng:

    Hướng dẫn:

    Để nhận biết các dung dịch: HCl, NaOH, MgSO4 ta dùng quỳ tím:

    HCl làm quỳ chuyển đỏ.

    NaOH làm quỳ chuyển xanh.

    MgSO4 không làm đổi màu quỳ tím.

  • Câu 11: Thông hiểu
    Tính số chất thuộc hợp chất muối

    Trong các chất sau: NaCl, H2SO4, ZnO, CuSO4, Ca(OH)2, KHCO3, NH4Cl. Số chất thuộc hợp chất muối là

    Hướng dẫn:

    Muối là những hợp chất được tạo ra khi thay thế ion H+ trong acid bằng ion kim loại hoặc ion ammonium (NH4+).

    \Rightarrow Các hợp chất là muối: NaCl, CuSO4, KHCO3, NH4Cl. 

  • Câu 12: Vận dụng cao
    Tính khối lượng của NaCl trong hỗn hợp ban đầu

    Hòa tan 25,9 gam hỗn hợp hai muối khan gồm NaCl và Na2SO4 vào nư­ớc thì thu đ­ược 200 gam dung dịch A. Cho dung dịch A vào dung dịch Ba(OH)2 20% vừa đủ, thấy xuất hiện 23,3 gam kết tủa, lọc bỏ kết tủa thu đ­ược dung dịch B. Khối lượng của NaCl trong hỗn hợp ban đầu là

    Hướng dẫn:

    Dung dịch A chứa chất tan là NaCl và Na2SO4.

    Cho dung dịch A tác dụng với dd Ba(OH)2 chỉ có dung dịch Na2SO4 phản ứng còn dung dịch NaCl không phản ứng.

    Phương trình hóa học:

    Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NaOH                       (1)

    Kết tủa thu được là BaSO4 có khối lượng 23,3 gam.

    \Rightarrow{\mathrm n}_{{\mathrm{BaSO}}_4}=\frac{23,3}{233}=0,1\;(\mathrm{mol})

    Theo phương trình hóa học (1): nNa2SO4 = nBaSO4 = 0,1 (mol)

    \Rightarrow mNa2SO4 = 0,1×142 = 14,2 (g)

    \Rightarrow mNaCl = mhh – mNa2SO4

                   = 25,9 – 14,2 = 11,7 (g)

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (25%):
    2/3
  • Thông hiểu (42%):
    2/3
  • Vận dụng (25%):
    2/3
  • Vận dụng cao (8%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 1 lượt xem
Sắp xếp theo