Cho các oxide sau: CO2, K2O, CaO, BaO, P2O5. Oxide tác dụng với dung dịch acid để tạo thành muối và nước là
Oxide tác dụng với dung dịch acid để tạo thành muối và nước là oxide base: K2O, CaO, BaO.
Cho các oxide sau: CO2, K2O, CaO, BaO, P2O5. Oxide tác dụng với dung dịch acid để tạo thành muối và nước là
Oxide tác dụng với dung dịch acid để tạo thành muối và nước là oxide base: K2O, CaO, BaO.
Cho 200 ml dung dịch CuCl2 0,15M với dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
nCuCl2 = 0,2.0,15 =0,03 mol
Phương trình hóa học:
CuCl2 + NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl
Cu(OH)2 CuO + H2O
Theo phương trình hóa học ta có:
nCuO = nCu(OH)2 = nCuCl2 = 0,03 mol
m = 0,03.80 = 2,4 g
Phần trăm về khối lượng của nguyên tố N trong (NH2)2CO là:
Phần trăm về khối lượng của nguyên tố N trong (NH2)2CO là:
%mN = = 46,67%
Dung dịch có giá trị pH = 7 sẽ làm quỳ tím
Dung dịch có giá trị pH = 7 không làm quỳ tím đổi màu.
Cứ mỗi hecta đất nông nghiệp ở Quảng Ngãi cần 45 kg nitơ. Như vậy. để cung cấp đủ lượng nitơ cho đất thì cần phải bón bao nhiêu kg phân urea?
Phân urea: CO(NH2)2
Trong: 60 kg CO(NH2)2 có 28 kg N
x kg CO(NH2)2 có 45 kg N
Để có được dung dịch NaCl 32%, thì khối lượng NaCl cần lấy hoà tan vào 200 gam nước là:
Gọi khối lượng NaCl cần dùng là m (gam)
mdung dịch = mNaCl + mH2O = m + 200
C% = = 32%
Phân bón chứa nguyên tố nào dinh dưỡng kích thích sự phát triển của rễ cây, quá trình đẻ nhánh và nảy chồi; thúc đẩy cây ra hoa, quả sớm; tăng khả năng chống chịu của cây?
Phân lân chứa nguyên tố nào dinh dưỡng P kích thích sự phát triển của rễ cây, quá trình đẻ nhánh và nảy chồi; thúc đẩy cây ra hoa, quả sớm; tăng khả năng chống chịu của cây.
Nhỏ từ từ dung dịch BaCl2 vào dung dịch K2SO4 ta thấy xuất hiện
Nhỏ từ từ dung dịch BaCl2 vào dung dịch K2SO4 quan sát thấy xuất hiện kết tủa màu trắng (BaSO4).
Phương trình phản ứng:
BaCl2 + K2SO4 → BaSO4↓ + 2KCl
Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: NaCl, Ba(OH)2, NaOH, Na2SO4. Chỉ cần dùng thêm 1 hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên?
Lấy mỗi chất 1 ít cho ra các ống nghiệm khác nhau và đánh số thứ tự tương ứng.
Cho quỳ tím vào mẫu thử từng chất và quan sát, thấy:
- Những dung dịch làm quỳ tím đổi màu là: NaOH và Ba(OH)2, (nhóm 1).
- Những dung dịch không làm quỳ tím đổi màu là: NaCl, Na2SO4 (nhóm 2).
Để nhận ra từng chất trong mỗi nhóm, ta lấy một chất ở nhóm (1), lần lượt cho vào mỗi chất ở nhóm (2), nếu có kết tủa xuất hiện thì chất lấy ở nhóm (1) là Ba(OH)2 và chất ở nhóm (2) là Na2SO4. Từ đó nhận ra chất còn lại ở mỗi nhóm.
Phương trình phản ứng:
Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + NaOH
Chất nào dưới đây là muối?
Chất là muối là NaNO3.
Các dung dịch sau có cùng nồng độ: HNO3 (1), KOH (2), NaCl (3). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là
Ta có:
pHHNO3 < 7; pHNaCl = 7; pHKOH > 7
pH được sắp xếp theo chiều từ trái sang phải là: (1), (3), (2).
Ứng dụng nào không phải của hydrochloric acid:
Một số ứng dụng quan trọng của hydrochloric acid:
- Tẩy rửa kim loại
- Sản xuất chất dẻo
- Sản xuất dược phẩm
- Điều chế glucose
Cho các chất dưới đây, dãy chất nào toàn là dung dịch kiềm?
Dãy chất toàn là dung dịch kiềm: KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, NaOH.
CaO dùng làm chất khử chua đất trồng là ứng dụng tính chất hóa học gì của CaO?
CaO dùng làm chất khử chua đất trồng là ứng dụng tính chất hóa học tác dụng với acid của CaO.
Nung nóng 13,1 gam một hỗn hợp gồm Mg, Ca và Al trong không khí đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 20,3 gam hỗn hợp gồm MgO, CaO, Al2O3. Hòa tan 20,3 gam hỗn hợp oxide trên cần dùng V lít dung dịch HCl 0,4M. Giá trị của V là
Phương trình hóa học:
2Mg + O2 2MgO (1)
x 2x
2Ca + O2 2CaO (2)
y 2y
4Al + 3O2 2Al2O3 (3)
z
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
2x 4x
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
2y 4y
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
4z
Từ các phương trình, ta nhận thấy:
nHCl = 4x + 4y + 4z = 4.(x + y + z) = 4.nO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phương trình (1), (2), (3), ta có:
mMg,Ca,Al + mO2 = mMgO,CaO,Al2O3
⇒ mO2 = 20,3 − 13,1 = 7,2 (gam)
⇒ nO2 = 0,225 (mol)
⇒ nHCl = 4.0,225 = 0,9 mol ⇒ VHCl = 2,25 (lít)