Luyện tập Áp suất CD

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 12 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 12 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu!!
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Mặt của khối lập phương chịu tác dụng lớn nhất

    Khi nhúng một khối lập phương vào nước, mặt nào của khối lập phương chịu áp lực lớn nhất của nước?

    Hướng dẫn:

    Ta có: Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép

    Xét các mặt của khối lập phương khi được nhúng vào nước, ta thấy mặt dưới của khối lập phương chịu áp lực lớn nhất.

  • Câu 2: Vận dụng
    Tính trọng lượng của người đó

    Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104 N/m2. Diện tích của bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03 m2. Trọng lượng của người đó là:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \mathrm P\;=\;\mathrm F\;=\;\mathrm p.\mathrm S\;=\;1,7.10^4.0,03\;=\;510\;\mathrm N

  • Câu 3: Thông hiểu
    Giải thích móng nhà phải xây rộng bản hơn tường

    Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vì:

    Hướng dẫn:

    Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vì để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất.

  • Câu 4: Thông hiểu
    Tăng áp suất của một vật lên vật khác

    Trường hợp nào trong các trường hợp sau có thể làm tăng áp suất của một vật lên vật khác?

    Hướng dẫn:

     Ta có: Áp suất \mathrm p\;=\frac{\mathrm F}{\mathrm S}

    \Rightarrow Muốn tăng áp suất, ta giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, giảm diện tích mặt bị ép.

  • Câu 5: Vận dụng
    Tính diện tích của bánh máy cày tiếp xúc với ruộng

    Một máy cày ruộng có khối lượng 1 tấn, để máy chạy được trên nền đất ruộng thì áp suất máy tác dụng lên đất là 10000 Pa. Hỏi diện tích bánh của máy cày phải tiếp xúc với ruộng là:

    Hướng dẫn:

    Trọng lực của máy cày: P = m.g = 1000.10 = 104N

    Áp suất: \mathrm p\;=\;\frac{\mathrm F}{\mathrm S}\Rightarrow\mathrm S\;=\;\frac{\mathrm F}{\mathrm p}=\frac{\mathrm P}{\mathrm p}=\frac{10^4}{10000}=1\;\mathrm m^2

  • Câu 6: Nhận biết
    Đơn vị của áp lực

    Đơn vị của áp lực là:

    Hướng dẫn:

    Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép \Rightarrow đơn vị của áp lực là đơn vị của lực: Newton (N).

  • Câu 7: Nhận biết
    Công thức tính áp suất

    Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất?

    Hướng dẫn:

    Áp suất được tính bằng áp lực tác dụng lên một đơn vị của bề mặt bị ép.

    \Rightarrow\;\mathrm p\;=\frac{\mathrm F}{\mathrm s}

    Trong đó: p là áp suất, F là áp lực, S là diện tích mặt bị ép

  • Câu 8: Thông hiểu
    Chọn câu đúng

    Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B. Vậy

    Hướng dẫn:

    Áp suất: \mathrm p\;=\frac{\mathrm F}{\mathrm S}

    Theo bài ra ta có: SA = 2SB

    \Rightarrow\frac{{\mathrm P}_{\mathrm A}}{{\mathrm P}_{\mathrm B}}=\frac{{\mathrm S}_{\mathrm B}}{{\mathrm S}_{\mathrm A}}=\frac12\Rightarrow{\mathrm P}_{\mathrm A}=\frac12{\mathrm p}_{\mathrm B}

  • Câu 9: Vận dụng cao
    Tính áp suất lớn nhất và nhỏ nhất tác dụng lên mặt bàn

    Một hình hộp chữ nhật có kích thước 20cm x 10cm x 5cm được đặt trên bàn nằm ngang. Biết trọng lượng riêng của chất làm nên vật là d = 2.104 N/m3. Áp suất lớn nhất và nhỏ nhất tác dụng lên mặt bàn là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2.

    Hướng dẫn:

    Trọng lượng riêng của vật:

    \mathrm d\;=\;\frac{\mathrm P}{\mathrm V}\Rightarrow\mathrm P=\;\mathrm d.\mathrm V=2.10^4.(20.10.5.10^{-6})\;=\;20\mathrm N

    Áp suất của vật: p = \frac{\mathrm P}{\mathrm S}

    • Áp suất nhỏ nhất khi diện tích bị ép lớn nhất:

    Ta có: Smax = 20.10.10−4 = 0,02 m2

    \Rightarrow{\mathrm P}_\min=\frac{\mathrm P}{{\mathrm S}_\max}=\frac{20}{0,02}=1000\;\mathrm{Pa}

    • Áp suất lớn nhất khi diện tích bị ép nhỏ nhất:

    Ta có: Smin = 10.5.10−4 = 5.10−3 m2

    \Rightarrow{\mathrm P}_\max=\frac{\mathrm P}{{\mathrm S}_\min}=\frac{20}{5.10^{-3}}=4000\;\mathrm{Pa}

  • Câu 10: Vận dụng
    Tính áp suất mà gạo và ghế tác dụng lên mặt đất

    Đặt một bao gạo 60kg lên một ghết 4 chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Áp suất mà gạo và ghế tác dụng lên mặt đất là:

    Hướng dẫn:

    Diện tích mặt bị ép gồm diện tích của 4 chân ghế:

    S = 4.8.10−4 = 3,2.10−3 m2

    Tổng khối lượng của gạo và ghế:

    m = mgạo + mghế = 60 + 4 = 64 kg

    Áp lực của cả gạo và ghế tác dụng lên mặt đất là:

    P = 10 m = 10.64 = 640 N

    Áp suất mà cả gạo và ghế tác dụng lên mặt đất là:

    \mathrm p\;=\frac{\mathrm F}{\mathrm S}=\frac{640}{3,2.10^{-3}}=200000\;\mathrm N/\mathrm m^2

  • Câu 11: Nhận biết
    Tác dụng của áp lực

    Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào:

    Hướng dẫn:

    Tác dụng của áp lực lên một bề mặt bị ép không chỉ phụ thuộc vào độ lớn áp lực mà còn phụ thuộc vào diện tích mặt bị ép.

  • Câu 12: Nhận biết
    Khái niệm áp lực

    Áp lực là:

    Hướng dẫn:

    Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (33%):
    2/3
  • Thông hiểu (33%):
    2/3
  • Vận dụng (25%):
    2/3
  • Vận dụng cao (8%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 2 lượt xem
Sắp xếp theo