Hai quả cầu có cùng thể tích, quả cầu thứ nhất có khối lượng gấp 2 lần quả cầu thứ hai thì:
Ta có: ; ; V1 = V2; m1 = 2m2
Vậy Khối lượng riêng của quả cần thứ nhất gấp 2 lần quả cầu thứ hai .
Hai quả cầu có cùng thể tích, quả cầu thứ nhất có khối lượng gấp 2 lần quả cầu thứ hai thì:
Ta có: ; ; V1 = V2; m1 = 2m2
Vậy Khối lượng riêng của quả cần thứ nhất gấp 2 lần quả cầu thứ hai .
Một diễn viên xiếc có khối lượng 65 kg cùng những chiếc ghế gỗ có khối lượng tổng cộng 60 kg, xếp chồng cân bằng trên một cái ghế 4 chân có khối lượng 5 kg. Diện tích tiếp xúc của một chân ghế là 10 cm2. Áp suất của mỗi chân ghế tác dụng lên sàn sân khấu là bao nhiêu?
Áp lực phân bố đều cho mỗi chân ghế:
Diện tích của mỗi chân ghế là: S = 10 cm2 = 0,001 m2
Áp suất của mỗi chân ghế tác dụng lên mặt sàn là:
Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 15000 N/m2. Diện tích một bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,02 m2. Khối lượng của người đó là:
Ta có: p = trong đó F là lực người tác dụng lên mặt sàn tức F = P (trọng lượng của người)
⇒ P = F = p.S = 15000. 0,02 = 300 N
khối lượng của người đó:
m = = = 30 kg
Trong các phát biểu sau đây về lực đẩy Acsimet, phát biểu nào là đúng?
Lực đẩy Acsimet có hướng thẳng đứng từ dưới lên.
Muốn tăng áp suất lên diện tích bị ép ta có thể làm như thế nào?
Ta có:
Muốn tăng áp suất, ta tăng lực F hoặc giảm diện tích mặt bị ép S.
Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng vào nước, một thỏi được nhúng vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn? Vì sao?
Ta có: Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
- Trọng lượng riêng của nước: d = 1000 kg/m3
- Trọng lượng riêng của dầu: d = 800 kg/m3
Thỏi đồng ở trong nước chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu.
Thể tích miếng sắt là 2 dm3. Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước sẽ nhận giá trị nào trong các giá trị sau? Biết trọng lượng riêng nước d = 10000N/m3.
Đổi 2 dm3 = 2.10−3 m3
Lực đẩy Acsimet tác dụng vào miếng sắt khi nhúng chìm trong nước là:
FA = d.V = 10000.2.10−3 = 20 N
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng:
Lực đẩy Acsimet mà chất lỏng tác dụng lên vật đặt trong nó có độ lớn bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Phát biểu nào sau đây đúng về áp suất chất lỏng?
Ta có: Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất càng giảm. Cứ lên cao 12 m thì áp suất khí quyển giảm khoảng 1 mmHg. Áp suất khí quyển ở độ cao 800 m là:
- Áp suất khí quyển ở mặt nước biển là: po = 760 mmHg
- Cứ lên cao 12 m thì áp suất khí quyển giảm khoảng 1 mmHg.
Độ giảm áp suất tại độ cao 800 m là:
Áp suất khí quyển ở độ cao 800 m là:
p = po - p = = 693,33 mmHg
Cho biết 13,5 kg nhôm có thể tích là 5 dm3. Khối lượng riêng của nhôm bằng bao nhiêu?
5 dm3 = 5.10-3 m3
Khối lượng riêng của nhôm là:
Đổ nước đầy một cốc bằng thủy tinh sau đó đậy kín bằng tờ bìa không thấm nước, lộn ngược lại thì nước không chảy ra. Hiện tượng này liên quan đến kiến thức vật lí nào?
Hiện tượng: Đổ nước đầy một cốc bằng thủy tinh sau đó đậy kín bằng tờ bìa không thắm nước, lộn ngược lại thì nước không chảy ra liên quan đến áp suất khí quyển.