Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới các hoạt động sống của sinh vật.
Hình 1: Một số sinh vật và môi trường sống của chúng |
Có bốn loại môi trường sống chủ yếu bao gồm: môi trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường trong đất môi trường và sinh vật.
Ví dụ:
Các nhân tố của môi trường có tác động tới sinh vật được gọi là nhân tố sinh thái của sinh vật đó.
Ví dụ:
Hình 2: Một số nhân tố sinh thái tác động lên đời sống của cây xanh
Nhân tố sinh thái được chia thành hai nhóm:
Ví dụ: Thực vật sống ở nơi có ánh sáng yếu thường có phiến lá rộng, mỏng, màu xanh đậm, lá nằm ngang; thực vật sống ở nơi có ánh sáng mạnh thường có phiến lá nhỏ, cứng, màu xanh nhạt, lá mọc xiên,...
a) Gấu sống ở Bắc cực | b) Xương rồng sống ở sa mạc |
Hình 3: Sự thích nghi của gấu ở Bắc cực và xương rồng ở sa mạc |
Ví dụ: Các con trâu sống thành đàn hỗ trợ lẫn nhau, bảo vệ các con già yếu và con non khỏi bị kẻ thù tấn công; cỏ dại và lúa cùng sống trong một cánh đồng, có sự cạnh tranh về chất dinh dưỡng nên khi cỏ dại phát triển thì năng suất lúa giảm;...
a) Trâu rừng sống thành đàn | b) Cỏ dại và lúa trên một cánh đồng |
Hình 4: Mối quan hệ của của trâu rừng trong đàn và giữa cỏ dại với lúa |
Ví dụ: Giới hạn chịu đựng về nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam là từ 5,6°C đến 42°C, còn ở loài xương rồng sa mạc là từ 0°C đến 56°C.
Hình 5: Giới hạn chịu đựng về nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam