Đề kiểm tra 15 phút KHTN 8 Chủ đề 3: Khối lượng riêng, áp suất và moment lực

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Thời gian làm bài: 15 phút
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu!!
15:00
  • Câu 1: Vận dụng
    Monment của lực tác dụng lên vật

    Một lực có độ lớn 10N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 10 cm. Monment của lực tác dụng lên vật có giá trị là:

    Hướng dẫn:

    Đổi 10 cm = 0,1 m

    Áp dụng công thức:

    M = F.d = 10.0,1 = 1N.m

  • Câu 2: Nhận biết
    Moment lực

    Moment lực xuất hiện khi:

    Hướng dẫn:

    Moment lực xuất hiện khi lực làm vật quay tại một điểm cố định.

  • Câu 3: Vận dụng
    Lực nén vật lên pit-tông lớn

    Trong một máy ép dùng chất lỏng, mỗi lần pit-tông nhỏ đi xuống một đoạn (h = 50 cm) thì pit-tông lớn được nâng lên một đoạn (H = 4 cm). Khi tác dụng vào pit-tông nhỏ một lực (f = 400 N) thì lực nén vật lên pit-tông lớn là

    Gợi ý:

    Thể tích hình lăng trụ đứng:

    V = S.h

    Trong đó:

    S là diện diện tích đáy

    h là chiều cao

    Công thức máy nén thủy lực: 

    \frac{F}{f} =\frac{S}{s}

    Hướng dẫn:

    Thể tích nước không đổi:

    V = S. H = s.h ⇒ \frac{S}{s} =\frac{h}{H}

    Ta có công thức máy nén thủy lực là:

    \frac{F}{f} =\frac{S}{s} =\frac{h}{H}

    \Rightarrow \frac{F}{400} =\frac{50}{4}

    ⇒ F=\frac{400.50}{4} =5000(N)

  • Câu 4: Nhận biết
    Đơn vị đổi đúng

    Đơn vị đổi nào sau đây là đúng?

    Hướng dẫn:

    Ta có 1 kg/m3 = 0,001 g/cm3.

    ⇒ 1000 kg/m3 = 1 g/cm3.

    100 kg/m3 = 10 g/mL ⇒ sai 100 kg/m3 = 0,1 g/mL

     

  • Câu 5: Nhận biết
    Lực có tác dụng làm vật rắn quay quanh trục

    Ở trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm vật rắn quay quanh trục?

    Hướng dẫn:

    Lực có tác dụng làm vật rắn quay quanh trục ở trường hợp: lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay.

  • Câu 6: Thông hiểu
    Khối lượng riêng của sắt

    Biết 1,5m3 sắt có khối lượng là 11 700 kg. Tính khối lượng riêng của sắt?

    Hướng dẫn:

     Khối lượng riêng của sắt là:

    D=\frac{m}{V} =\frac{11700}{1,5} =7800 kg/m^{3}

  • Câu 7: Thông hiểu
    Vật trong nước chịu tác dụng

    Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực trọng lực và lực đẩy Archimedes. 

  • Câu 8: Nhận biết
    Đo áp suất có thể dùng

    Để đo áp suất người ta có thể dùng:

    Hướng dẫn:

    Để đo áp suất người ta có thể dùng áp kế

  • Câu 9: Thông hiểu
    Áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất

    Áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất trong trường hợp nào sau đây:

    Hướng dẫn:

    Vì áp lực của người lên mặt sàn lớn nhất khi áp lực càng mạnh nên người đứng cả 2 chân nhưng tay cầm theo bình nước sẽ tạo ra áp lực lớn hơn các trường hợp còn lại.

  • Câu 10: Thông hiểu
    Vật lơ lửng trong chất lỏng khi

    Gọi FA là lực đẩy Archimedes, PV là trọng lượng của vật, DV là khối lượng riêng của vật, DO là khối lượng riêng chất lỏng. Một vật được nhúng trong chất lỏng thì vật lơ lửng trong chất lỏng khi.

    Hướng dẫn:

    Trọng lượng của vật: PV = DV.V

    Lực đẩy Archimedes: FA = DO.V

    Một vật được nhúng trong chất lỏng thì vật lơ lửng trong chất lỏng khi

    FA = PV ⇒ DO = DV

  • Câu 11: Nhận biết
    Công thức tính khối lượng riêng

    Công thức tính khối lượng riêng của vật dựa trên khối lượng chất có thể tích V là:

    Hướng dẫn:

    Công thức tính khối lượng riêng

     D =\frac{m}{V} .

    Trong đó, m là khối lượng chất có thể tích V.

  • Câu 12: Vận dụng
    Tính áp suất

    Một thùng đựng đầy nước cao 70 cm. Áp suất tại điểm M cách đáy là 20 cm là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nước 1000 kg/m3.

    Hướng dẫn:

    Đổi:

    70 cm = 0,7 m.

    20 cm = 0,2 m.

    Khoảng cách từ điểm M đến mặt thoáng là:

    h = 0,7 - 0,2 = 0,5m.

    Trọng lượng riêng của nước là:

    d = 10 × D = 10 × 1000 = 10 000 N/m3.

    Áp suất của nước tác dụng lên điểm M là:

    pA = d × h = 10000 × 0,5 = 5000 N/m2

  • Câu 13: Vận dụng
    Áp suất khí quyển

    Hiện tượng nào sau đây không phải do áp suất khí quyển gây ra?

    Hướng dẫn:

    Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng lại phồng lên như cũ không phải do áp suất khí quyển gây ra.

  • Câu 14: Thông hiểu
    Sự tạo thành tiếng động trong tai

    Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về sự tạo thành tiếng động trong tai?

    Hướng dẫn:

     Nhận định không đúng là: Càng lên cao áp suất khí quyển càng tăng càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.

  • Câu 15: Thông hiểu
    Muốn tăng áp suất cần

    Muốn tăng áp suất thì.

    Hướng dẫn:

     Áp suất có công thức:

    p = \frac{F}{S}

    Muốn tăng áp suất, ta phải tăng lực ép hoặc giảm diện tích mặt bị ép

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (33%):
    2/3
  • Thông hiểu (40%):
    2/3
  • Vận dụng (27%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 2 lượt xem
Sắp xếp theo