Công thức tính moment lực đối với một trục quay
Công thức tính moment lực đối với một trục quay là:
M = F×d
M là moment lực, có đơn vị N.m
F là lực, có đơn vị N
d là cánh tay đòn của lực (là khoảng cách từ giá của lực đến trục quay), có đơn vị m.
Công thức tính moment lực đối với một trục quay
Công thức tính moment lực đối với một trục quay là:
M = F×d
M là moment lực, có đơn vị N.m
F là lực, có đơn vị N
d là cánh tay đòn của lực (là khoảng cách từ giá của lực đến trục quay), có đơn vị m.
Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp ba lần diện tích lực tác dụng lên vật B.
Theo công thức tính áp suất ta có:
Theo đề bài ta có: SA = 3SB.
Vậy ta có thể suy ra:
Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật?
Khi OO2 > OO1 thì lực nâng vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật (F2 < F1 )
Ở thể lỏng dưới áp suất thường, khối lượng riêng của nước có giá trị lớn nhất ở nhiệt độ:
Ở thể lỏng dưới áp suất thường, khối lượng riêng của nước có giá trị lớn nhất ở nhiệt độ 4oC.
Hai thỏi chì có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng vào nước, một thỏi được nhúng vào cồn. Thỏi nào chịu lực đẩy Archimedes nhỏ hơn? Vì sao?
Lực đẩy Archimedes phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
+ Trọng lượng riêng của nước: d = 1000 kg/m3
+ Trọng lượng riêng của dầu: d = 790 kg/m3
Thỏi chì ở trong nước chịu lực đẩy Archimedes lớn hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của cồn.
Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của nước khi đun nước trong một bình thủy tinh?
Khối lượng riêng của nước giảm.
Một thỏi sắt và một thỏi đồng có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Nhận xét nào sau đây là đúng?
Lực đẩy Archimedes có công thức:
FA = d × V
d là trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3)
V là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Hai thỏi sắt và đồng đều chịu tác dụng của lực đẩy Archimedes như nhau vì chúng chiếm thể tích trong nước như nhau.
Một thùng đựng đầy nước cao 90 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 30 cm là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3.
Khoảng cách từ điểm A đến mặt thoáng là:
h = 0,9 − 0,3 = 0,6 m
Trọng lượng riêng của nước:
d = 10 × D = 10 × 1000 = 10000N/m3
⇒ Áp suất của nước tác dụng lên điểm A là:
pA= d.h = 10000.0,6 = 6000 N/m2
Khối lượng riêng của thủy ngân là bao nhiêu?
Khối lượng riêng của thủy ngân là 13 600 kg/m3.
Một khối đồng chất có thể tích 300 cm3, nặng 810 gam đó là khối nào? Biết khối lượng riêng của Al, Fe, Pd, Cu lần lượt là 2700 kg/m3, 7800 kg/m3, 11300 kg/m3, 8900 kg/m3.
Theo công thức tính khối lượng riêng ta có khối lượng riêng khối đồng chất là:
Vậy khối đồng chất đó chính là Fe
Điều nào sau đây đúng khi nói về bình thông nhau?
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở hai nhánh luôn có cùng một độ cao
Điền vào chỗ trống: "Độ lớn của moment lực ... với độ lớn của lực và khoảng cách từ điểm tác dụng của lực đến trục quay."
Độ lớn của moment lực tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và khoảng cách từ điểm tác dụng của lực đến trục quay.
Để tăng áp suất thì ta cần phải:
Theo công thức tính áp suất ta có:
Vậy để tăng áp suất thì ta cần phải giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực.
Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy?
Đòn bẩy là một thanh cứng có thể quay quanh một trúc xác định gọi là điểm tựa.
Cái cưa không phải dụng cụ ứng dụng đòn bẩy vì không dùng để nâng vật.
Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng?
Công thức tính khối lượng riêng:
D = m/V.
Trọng lượng riêng và khối lượng riêng liên hệ với nhau bởi công thức d = 10×D.
Khối lượng riêng của đồng là 8900 kg/m3 có nghĩa là 1 m3 sắt có khối lượng 8900 kg.
Vậy chỉ có nội dung Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.
Một bình hình trụ cao 1,5 m đựng đầy nước. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
Ta có theo đề bài:
h = 1,5m
Trọng lượng riêng của nước là:
d = 10.D = 1000.10 = 10000N/m3
Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
p = d.h = 10000 × 1,5 = 15000 N/m2
Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng?
Khi độ cao càng tăng áp suất khí quyển càng giảm.
Cánh tay là đòn bẩy loại mấy?
Cánh tay là đòn bẩy loại 1
Nhận định nào sau đây không đúng?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
Áp suất là độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép: p = F/S
Đơn vị: N/m2.
Tác dụng của áp lực càng lớn thì áp suất càng lớn.
Khi nằm trên đệm mút bằng cao su ta thấy êm hơn khi nằm trên phản gỗ. Tại sao vậy?
Khi nằm trên đệm mút bằng cao su ta thấy êm hơn khi nằm trên phản gỗ. Vì đệm mút bằng cao su dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người.
Một lực có độ lớn 10 N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 30 cm. Moment của lực tác dụng lên vật có giá trị là:
Moment của lực tác dụng lên vật có giá trị là:
M = F.d
F là lực tác dụng.
d là khoảng cách cánh tay đòn
Đổi 30 cm = 0,3 m
Áp dụng công thức ta có:
M = F.d = 10.0,3 = 3N.m
Áp suất khí quyển bằng 76 cmHg đổi ra là:
Ta có: 1mmHg = 133,3 N/m2
76 cm Hg = 760 mmHg
⇒ 760 mmHg = 760 ×133,3 = 101308 Pa.
Công thức tính lực đẩy Archimedes là:
Công thức tính lực đẩy Archimedes là
FA = d×V.
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Biết thầy Hùng có khối lượng 80 kg, diện tích một bàn chân là 40 cm2. Tính áp suất thầy Hùng tác dụng lên sàn khi đứng cả hai chân
Áp lực tác dụng lên sàn là:
F = 10 × m = 10 × 80 = 800N.
Diện tích 2 bàn chân là:
S = 2×40 = 8 cm2 = 0,0008 m2.
Áp suất tác dụng lên sàn là:
Một quả cầu bằng sắt treo vào 1 lực kế ở ngoài không khí lực kế chỉ 1,8N. Nhúng chìm quả cầu vào nước thì lực kế chỉ 1,3N. Lực đẩy Archimedes có độ lớn là:
Theo công thức lực đẩy Archimedes ta có: FA = d×V
Khi treo quả cầu sắt ở ngoài không khí, số chỉ lực kế chính là trọng lực của vật: P = 1,7N
Khi nhúng chìm quả cầu vào nước thì ta có:
Quả cầu chịu tác dụng của hai lực là lực đẩy Archimedes và trọng lực.
Số chỉ của lực kế khi đó là: F = P - FA = 1,2N
⇒ Lực đẩy Archimedes có độ lớn là: FA = P - F = 1,8 - 1,3 = 0,5
Khối lượng riêng của một chất cho ta biết khối lượng của một:
Khối lượng riêng của một chất cho ta biết khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.
Cho hai khối kim loại chì và sắt. Sắt có khối lượng gấp đôi chì. Biết khối lượng riêng của nhôm và sắt lần lượt là D1 = 2700 kg/m3, D2 = 7800 kg/m3. Tỉ lệ thể tích giữa nhôm và sắt gần nhất với giá trị nào sau đây?
Gọi m1, V1 lần lượt là khối lượng và thể tích của khối nhôm.
⇒ m1 = D1 × V1 (1)
m2, V2 lần lượt là khối lượng và thể tích khối sắt.
⇒ m2 = D2 × V2 (2)
Theo đề bài sắt có khối lượng gấp đôi chì.
m1 = 2m2
Vậy từ (1) và (2) ta có:
D1 × V1 = 2D2 × V2
⇒
Khối lượng riêng của dầu ăn vào khoảng 800kg/m3. Do đó, 5 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng khoảng
Đổi: 5 lít = 0,005 m3
Trọng lượng riêng của dầu ăn là:
d = 10×D = 10 × 800 = 8000N/m3
Trọng lượng của 5 lít dầu ăn là:
P = d×V = 8000 × 0,005 = 40N
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì:
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp.
Muốn giảm áp suất lên diện tích bị ép ta có thể làm như thế nào?
Áp suất là độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép có công thức
F là độ lớn của áp lực:
S là diện tích bề mặt bị ép.
Muốn giảm áp suất lên diện tích bị ép ta có thể giảm áp lực lên diện tích bị ép