Luyện tập Ôn tập chủ đề 7

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 12 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 12 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu!!
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Nhân tố sinh thái hữu sinh

    Nhân tố sinh thái hữu sinh:

    Hướng dẫn:

    Nhân tố sinh thái hữu sinh là các nhân tố sống như thực vật, động vật.

  • Câu 2: Nhận biết
    Điền vào chỗ trống

    Điền vào chỗ chấm: 

    Tập hợp tất cả những gì bao quanh sinh vật được gọi là môi trường. Các yếu tố của môi trường đều tác động trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến sự lớn lên và hoạt động của sinh vật. Có 4 loại môi trường môi trường đất, môi trường sinh vật, môi trường không khí và môi trường nước.

    Đáp án là:

    Điền vào chỗ chấm: 

    Tập hợp tất cả những gì bao quanh sinh vật được gọi là môi trường. Các yếu tố của môi trường đều tác động trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến sự lớn lên và hoạt động của sinh vật. Có 4 loại môi trường môi trường đất, môi trường sinh vật, môi trường không khí và môi trường nước.

  • Câu 3: Thông hiểu
    Nước thuộc nhóm nhân tố sinh thái

    Yếu tố nước thuộc nhóm nhân tố sinh thái.

    Hướng dẫn:

     Nước thuộc nhóm nhân tố sinh thái vô sinh.

  • Câu 4: Thông hiểu
    Số phát biểu đúng về giới hạn sinh thái

    Khi nói về giới hạn sinh thái, có bao nhiêu phát biểu đúng?

    1) Giới hạn sinh thái là khoảng giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.

    2) Ở trong khoảng cực thuận, sinh vật phát triển tốt.

    3) Ở trong khoảng giới chống chịu, sinh vật không tồn tại được.

    4) Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho các hoạt động sinh lí của sinh vật.

    Hướng dẫn:

     Phát biểu (1); (2) đúng

    (3) sai vì Ở trong khoảng giới chống chịu, sinh vật vẫn có thể phát triển được

    (4); sai vì trong khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái mà sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.

  • Câu 5: Nhận biết
    Đặc trưng của quần thể

    Dấu hiệu không phải là đặc trưng của quần thể là

    Hướng dẫn:

    Mỗi quần thể sinh vật có đặc trưng cơ bản như: kích thước quần thể, tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi, sự phân bố cá thể. 

    → Dấu hiệu không phải là đặc trưng của quần thể là độ đa dạng loài.

  • Câu 6: Nhận biết
    Các dạng tuổi của quần thể sinh vật

    Các cá thể trong quần thể được phân chia làm các nhóm tuổi là?

    Hướng dẫn:

    Mỗi quần thể gồm ba nhóm tuổi: nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi đang sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản.

  • Câu 7: Thông hiểu
    Quần xã sinh vật và quần thể sinh vật

    Giữa quần xã sinh vật và quần thể sinh vật có điểm gì giống nhau:

    Hướng dẫn:

    Quần thể sinh vật và quần xã sinh vật đều là tập hợp nhiều cá thể sinh vật.

  • Câu 8: Thông hiểu
    Chọn phát biểu sai

    Khẳng định nào sau đây không đúng?

    Hướng dẫn:

    Các quần xã ở vùng cực do có điều kiện phức tạp nên độ đa dạng loài cao hơn các quần xã ở vùng nhiệt đới sai vì quần xã sinh vật ở vùng nhiệt đới có độ đa dạng cao hơn quần xã sinh vật ở vùng cực.

  • Câu 9: Nhận biết
    Tác động của con người là ô nhiễm môi trường

    Tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên?

    Hướng dẫn:

    Tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên là:

    + Chặt phá rừng, đốt rừng nương làm rẫy.

    + Chất thải sinh hoạt từ các hoạt động hàng ngày của con người.

    + Xe cộ, phương tiện lưu thông trên đường.

  • Câu 10: Thông hiểu
    Ý nghĩa của nhóm tuổi trước sinh sản

    Nhóm tuổi trước sinh sản trong quần thể có ý nghĩa là:

    Hướng dẫn:

    Ý nghĩa của nhóm tuổi trước sinh sản trong quần thể là: chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể.

  • Câu 11: Vận dụng
    Hệ sinh thái

    Ví dụ nào sau đây có thể minh họa cho một hệ sinh thái?

    Hướng dẫn:

    Một hồ nước gồm có rong, tảo, động vật sống trên cạn, động vật sống dưới nước, vi khuẩn,... cùng mọi vật chất và yếu tố khí hậu liên quan → Có thể minh họa cho 1 hệ sinh thái.

    Một khu rừng có thảm cỏ, cây, sâu bọ, chim chóc và thú, nấm, vi sinh vật,... ở đó → Không phải là một hệ sinh thái do thiếu môi trường sống.

    Một cái hồ nhưng không tính các sinh vật, chỉ kể các nhân tố vô cơ (nước, khoáng, khí, nhiệt độ,...) → Không phải là hệ sinh thái vì chỉ có môi trường mà không có quần xã.

    Sinh vật và môi trường sống, miễn là chúng tạo thành một thể thống nhất → Không phải là một hệ sinh thái vì hệ sinh thái là quần xã và môi trường sống của quần xã.

  • Câu 12: Thông hiểu
    Nhiều động vật có nguy cơ bị tiệt chủng

    Nguyên nhân chủ yếu làm cho nhiều động vật có nguy cơ bị tiệt chủng là

    Hướng dẫn:

    Nguyên nhân chủ yếu làm cho nhiều động vật có nguy cơ bị tiệt chủng là do do dân số tăng nhanh, săn bắn động vật trái phép dẫn đến nên làm tăng nạn phá rừng.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (42%):
    2/3
  • Thông hiểu (50%):
    2/3
  • Vận dụng (8%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 3 lượt xem
Sắp xếp theo