Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch base là:
Oxide base tác dụng với nước tạo ra dung dịch base
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch base là
Na2O + H2O → 2NaOH
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch base là:
Oxide base tác dụng với nước tạo ra dung dịch base
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch base là
Na2O + H2O → 2NaOH
Cặp chất không thể tồn tại trong một dung dịch (tác dụng được với nhau) là:
Cặp chất không thể tồn tại trong một dung dịch (tác dụng được với nhau) là: Ba(OH)2, Na2SO4
Phương trình phản ứng minh họa
Na2SO4 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaSO4( ↓)
Các cặp chất còn lại không phải ứng với nhau, nên tồn tại được trong 1 dung dịch.
Dãy chất nào sau đây gồm các acid?
Acid là hợp chất mà phân tử có một hay nhiều nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion H+
Dãy chất gồm các acid là: HNO3, HCl, H2S.
SO2, CaO là oxide
KOH, NaOH là base
NaCl là muối
Cho 12 gam Copper (II) oxide phản ứng với dung dịch hydrochloric acid lấy dư, sau khi phản ứng hoàn toàn dung dịch thu được có chứa a gam muối Copper (II) chloride. Giá trị của a là:
Số mol CuO tham gia phản ứng là:
nCuO = mCuO : MCuO = 12 : 80 = 0,15 (mol)
Phương trình phản ứng hóa học xảy ra:
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Tỉ lệ mol: 1 : 2 : 1 : 1
Theo tỉ lệ mol phương trình phản ứng ta có:
nCuCl2 = nCuO = 0,15 mol
Khối lượng muối thu được là:
mCuCl2 = nCuCl2 × MCuCl2 = 0,15 × (64 + 2.35,5) = 20,25 (gam)
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg tác dụng với dung dịch HCl thu được 8,6765 lít khí (đkc) và dung dịch Y. Tính thành phần % khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp X lần lượt là:
Gọi x, y lần lượt là số mol của Al, Mg
Theo đề bài ta có:
27x + 24y = 7,5
(1)
Phương trình hóa học:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (*)
x → x (mol)
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (**)
y → y (mol)
nH2 = 8,6765 : 24,79 = 0,35 mol
Dựa vào phương trình (*), (**) ta có:
x + y = 0,35 (2)
Thay (1) và (2) ta được
⇒ y = 0,2
Thay y = 0,2 vào (2) được x = 0,1
Khối lượng của kim loại Al là:
mAl = 27 × 0,1 = 2,7 gam
Phần trăm khối lượng kim loại Al có trong hỗn hợp là
⇒ %mAl = (2,7 : 7,5) × 100 = 36%
Phần trăm khối lượng kim loại Mg có trong hỗn hợp là:
%mMg = 100% - 36% = 64%
Acid là những chất làm quỳ tím chuyển sang màu:
Acid là những chất làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Cho các oxide sau: CO2, Na2O, CaO, BaO, P2O5. Oxide tác dụng với acid để tạo thành muối và nước là:
Oxide tác dụng với acid là oxid base để tạo thành muối và nước là: Na2O, CaO, BaO
Phân bón trung lượng cung cấp những nguyên tố dinh dưỡng
Phân bón trung lượng cung cấp những nguyên tố dinh dưỡng Ca, Mg, S.
Oxide nào dưới đây là thành phần chính của quặng bauxite.
Al2O3 là thành phần chính của quặng bauxit, nguyên liệu trong điều chế aluminium.
Cho 100 mL dung dịch Ca(OH)2 1M vào 100 mL dung dịch HCl 1M. Dung dịch thu được sau phản ứng:
nCa(OH)2 = 0,1×1 = 0,1 mol;
nHCl = 0,1×1 = 0,1 mol
Phương trình hóa học
Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + H2O
Xét tỉ lệ:
⇒ Ca(OH)2 dư, HCl phản ứng hết
⇒ Dung dịch sau phản ứng thu được gồm CaCl2 và Ca(OH)2 dư
Vì CaCl2 là muối, không làm đổi màu quỳ, còn Ca(OH)2 là base làm quỳ hóa xanh
⇒ Dung dịch thu được sau phản ứng làm quỳ hóa xanh.
Oxide nào sau đây là oxide lưỡng tính?
Oxide lưỡng tính là Al2O3
Base nào sau đây không tan trong nước.
Base nào không tan trong nước là Fe(OH)3.
Trong cơ thể người, pH của máu luôn được duy trì ổn định trong phạm vi rất hẹp khoảng.
Trong cơ thể người, pH của máu luôn được duy trì ổn định trong phạm vi rất hẹp khoảng 7,35 - 7,45.
Hoàn thành phương trình phản ứng hóa học sau: KOH + X → K2SO4 + H2O.
Phương trình phản ứng:
2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O.
Base tan và không tan có tính chất hóa học chung là:
Base tan và không tan có tính chất hóa học chung là tác dụng với acid tạo thành muối và nước.
Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch
Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch là BaCl2
Phương trình phản ứng hóa học
Na2CO3 + BaCl2 → 2NaCl + BaCO3
BaCO3 là kết tủa màu trắng
Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch X, thu được kết tủa màu nâu đỏ. Chất X là
Phương trình minh họa các đáp án,
FeCl3 không phản ứng với H2SO4 (loãng)
3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3↓
kết tủa nâu đỏ
3AgNO3 + FeCl3 → 3AgCl↓ + Fe(NO3)3
kết tủa trắng
FeCl3 không phản ứng với CuCl2
Dùng quỳ tím để phân biệt được cặp chất nào sau đây?
Dung dịch acid làm đổi màu quỳ tím thành màu đỏ.
Dung dịch base làm đổi màu quỳ tím thành màu xanh.
Quỳ tím có thể nhận biết được cặp chất dung dịch HCl làm quỳ tím hóa đỏ và dung dịch KOH làm quỳ tím hóa xanh.
Cho 2,16 gam Aluminium tác dụng với hydrochloric acid dư, sau phản ứng thu được V lít khí H2 ở điều kiện chuẩn. Giá trị của V là:
Số mol Al tham gia phản ứng là:
nAl = mAl : MAl = 2,16 : 27 = 0,08 (mol)
Phương trình phản ứng:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
2 : 6 : 2 : 3
Theo tỉ lệ mol phản ứng ta có:
nH2 = nAl = 0,08× = 0,12 (mol)
Thể tích khí Hydrogen là:
VH2 = nH2 × 24,79 = 2,9748 lít
Dung dịch nào sau đây có pH > 7.
Dung dịch có môi trường base pH > 7.
Vậy dung dịch NaOH có pH > 7
Nhúng quỳ tím vào nước xà phòng thì quỳ tím chuyển thành màu gì?
Nhúng quỳ tím vào nước xà phòng thì quỳ tím chuyển thành màu xanh.
Nười xà phòng có pH > 7 có môi trường base làm quỳ tím hóa xanh.
Dãy oxide nào dưới đây vừa tác dụng được với nước vừa tác dụng với dung dịch acid là:
Dãy oxide nào dưới đây vừa tác dụng được với dung dịch acid là phải là oxide base.
Oxide base tác dụng được với nước chỉ có base tan.
Vậy đáp án thỏa mãn đề bài là là các oxide base tan: CaO, Na2O, BaO.
Cặp chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH?
NaOH là dung dịch base, các chất ở đáp án đều là oxide. Chỉ có oxide acid phản ứng được với NaOH tạo ra muối và nước.
Vậy cặp chất oxide acid thỏa mãn là: SO2 và CO2.
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
Dung dịch A có pH > 7 và khi tác dụng với dung dịch Na2SO4 tạo ra kết tủa trắng. Chất A là?
Dung dịch A có pH > 7, A có môi trường base. Dựa vào đáp án ta có thể biết được 2 dung dịch đó là: KOH, Ba(OH)2.
Dung dịch A tác dụng được với Na2SO4 tạo ra kết tủa trắng chỉ có Ba(OH)2 thỏa mãn.
Phương trình phản ứng minh họa:
Na2SO4 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaSO4()
Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất nào sau đây tạo ra khí hydrogen?
Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với kim loại Fe tạo ra khí hydrogen
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Nếu pH < 7 thì dung dịch có môi trường:
pH < 7 thì dung dịch có môi trường acid.
pH > 7 thì dung dịch có môi trường base.
pH = 7 thì dung dịch có môi trường trung tính.
Ứng dụng nào sau đây không phải của sodium hydroxde
Ứng dụng nào sau đây không phải của sodium hydroxde là: Làm thuốc trừ sâu trong công nghiệp.
Cho 2,479 lít khí CO2 (đkc) hấp thụ hoàn toàn bởi 250 ml dung dịch Ca(OH)2, chỉ thu được muối CaCO3. Nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 cần dùng là:
Số mol CO2 tham gia phản ứng là:
nCO2 = VCO2 : 24,79 = 2,479 : 24,79 = 0,1 mol
sau phản ứng chỉ thu được muối CaCO3 do đó ta có phản ứng
Phương trình hóa học
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
Tỉ lệ mol 1 : 1 : 1 : 1
Theo tỉ lệ mol phản ứng ta có:
nCa(OH)2 = nCO2 = 0,1 mol
Nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 cần dùng là:
CM Ca(OH)2 = nCa(OH)2 : VCa(OH)2 = 0,1 : 0,25 = 0,4M
Trung hòa vừa đủ 250 ml dung dịch Ba(OH)2 1M với dung dịch H2SO4 15%. Khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng là:
Số mol Ba(OH)2 tham gia phản ứng là:
nBa(OH)2 = CM × V = 1 × 0,25 = 0,25 mol
Phương trình phản ứng xảy ra
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
1 : 1 : 1 : 2
Theo tỉ lệ số mol phản ứng ta có:
nH2SO4 = nBa(OH)2 = 0,25 mol
Khối lượng H2SO4 đã dùng là:
mH2SO4 = nH2SO4 × MH2SO4 = 0,25 × 98 = 24,5 gam
Áp dụng công thức tính nồng độ phần trăm
Vậy khối lượng dung dịch H2SO4 là:
Muối của hydrochloric acid có tên gọi là:
Muối của hydrochloric acid có tên gọi là muối chloride