Tốc độ phản ứng là
Tốc độ phản ứng là đại lượng chỉ mức độ nhanh hay chậm của một phản ứng hóa học.
Tốc độ phản ứng là
Tốc độ phản ứng là đại lượng chỉ mức độ nhanh hay chậm của một phản ứng hóa học.
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là:
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ chất phản ứng, nhiệt độ phản ứng, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác.
Chất xúc tác là chất
Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng nhưng không bị thay đổi cả về chất và lượng sau phản ứng.
Khi cho cùng một lượng Al vào cốc đựng dung dịch acid HCl 0,1M, tốc độ phản ứng lớn nhất khi dùng Al ở dạng nào sau đây?
Diện tích tiếp xúc càng lớn thì phản ứng càng dễ xảy ra → khi Al dạng bột là có diện tích tiếp xúc lớn nhất nên tốc độ phản ứng lớn nhất.
So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau (thực hiện ở cùng nhiệt độ, khối lượng Zn sử dụng là như nhau)
Zn + dung dịch H2SO4 0,1M (1)
Zn + dung dịch H2SO4 2M (2)
Kết quả thu được là.
Ống nghiệm (2) có hiện tượng sủi bọt khí nhanh hơn, do nồng độ H2SO4 ở ống nghiệm (2) là 2M cao hơn nồng độ H2SO4 ở ống nghiệm (1) là 0,1M.
Thực phẩm được để trong tủ lạnh có thể giữ được lâu hơn khi để ngoài là do yêu tố nào ảnh hưởng đã làm chậm tốc độ phản ứng:
Bảo quản thực phẩm bằng tủ lạnh: yếu tố nhiệt độ.
Than cháy trong bình khí oxygen nhanh hơn cháy trong không khí. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng đốt cháy than là:
Than cháy trong bình khí oxygen nhanh hơn cháy trong không khí.
Yếu tố nồng độ đã ảnh hưởng đến phản ứng đốt cháy than vì đốt cháy trong bình khí oxygen nguyên chất, còn trong không khí còn chứa các hợp chất khác ngoài oxygen.
Trong quá trình điều chế oxygen trong phòng thí nghiệm từ potassium chlorate. Phản ứng xảy ra như sau:
2KClO3 2KCl + 3O2
Khi có mặt manganese (IV) oxide thì phản ứng xảy ra nhanh hơn. Manganese (IV) oxide đóng vai trò gì trong phản ứng điều chế khí oxygen?
Khi có mặt manganese (IV) oxide (MnO2) thì phản ứng xảy ra nhanh hơn. Manganese (IV) oxide đóng vai trò là chất xúc tác trong phản ứng điều chế khí oxygen.
Trong quá trình nướng đồ ăn, người ta chẻ nhỏ củi để nhóm lửa dễ hơn. Yếu tố nào đã ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trên:
Chẻ nhỏ củi để nhóm lửa dễ hơn: yếu tố diện tích tiếp xúc.
Hiện tượng nào dưới đây thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng?
Thanh củi được chẻ nhỏ hơn thì sẽ cháy nhanh hơn ⇒ Yếu tố diện tích tiếp xúc.
Quạt gió vào bếp than để than cháy nhanh hơn ⇒ Yếu tố nồng độ.
Thức ăn lâu bị ôi thiu nhanh hơn khi không để trong tủ lạnh ⇒ Yếu tố nhiệt độ.
Đập nhỏ đá vôi để hòa tan nhanh hơn trong dung dịch HCl ⇒ Yếu tố diện tích tiếp xúc.
Phản ứng trong thí nghiệm nào dưới đây có tốc độ phản ứng lớn nhất?
Mg + 2HCl ⟶ ZnCl2 + H2
Cùng 1 lượng Mg thì Mg dạng bột sẽ có diện tích tiếp xúc bề mặt lớn hơn nên tốc độ phản ứng sẽ nhanh hơn.
Nhiệt độ càng cao thì tốc độ phản ứng càng nhanh, do đó ở nhiệt độ 40°C tốc độ phản ứng cao hơn ở 30°C.
Vậy thí nghiệm a gam Mg (bột) + dung dịch HCl 0,4M ở 40oC sẽ có tốc độ phản ứng lớn nhất.
Nhận định nào sau đây là không chính xác.
Tốc độ phản ứng sẽ phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc của các chất tham gia. Tốc độ phản ứng sẽ tăng lên nếu tăng diện tích bề mặt của chất tham gia bằng cách nghiền nhỏ, đập phẳng hoặc cắt thành nhiều mảnh.