Luyện tập Hiện tượng nhiễm điện

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 12 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 12 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu!!
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Vật cách điện

    Vật nào dưới đây cách điện?

    Hướng dẫn:

     Chỉ có thanh nhựa là cách điện.

  • Câu 2: Vận dụng
    Giải thích hiện tượng

    Vào những ngày thời tiết khô ráo, khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình ti vi bằng khăn bông khô, ta thường thấy có bụi vải bám vào chúng vì:

    Hướng dẫn:

    Vào những ngày thời tiết khô ráo, khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự nhiễm điện do cọ xát.

    Khăn bông khô và bề mặt được lau chùi nhiễm điện trái dấu nhau nên chúng hút nhau, dẫn tới các hạt bụi vải của khăn bông khô bị bám vào các bề mặt được lau chùi.

  • Câu 3: Thông hiểu
    Cọ xát miếng vải khô vào thanh nhựa

    Khi cọ xát miếng vải khô vào thanh nhựa thì:

    Hướng dẫn:

    Khi cọ xát miếng vải khô vào thanh nhựa thì: miếng vải nhiễm điện dương, thanh nhựa nhiễm điện âm.

  • Câu 4: Nhận biết
    Các vật nhiễm điện hút nhau khi

    Các vật nhiễm điện hút nhau khi:

    Hướng dẫn:

    Các vật nhiễm điện hút nhau khi nhiễm điện trái dấu.

  • Câu 5: Nhận biết
    Các vật nhiễm điện hút nhau

    Các vật nhiễm điện hút nhau khi:

    Hướng dẫn:

    Các vật nhiễm điện hút nhau khi nhiễm điện trái dấu.

  • Câu 6: Thông hiểu
    Hiện tượng sét xuất hiện

    Hiện tượng sét xuất hiện khi trời mưa dông được hình thành bởi sự tương tác của hai vật nhiễm điện:

    Hướng dẫn:

    Sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao là một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện.

    Khi hai đám mây tích điện trái dâu lại gần nhau, giãu chúng có hiện tượng phóng tia lửa điện, phát ra ánh sáng chói lòa, gọi là sét.

  • Câu 7: Thông hiểu
    Câu không đúng

    Chọn câu không đúng: Các vật nhiễm .... thì đẩy nhau.

    Hướng dẫn:

    Câu không đúng ở đây là: điện tích khác loại

    Các vật nhiễm điện tích khác nhau thì hút nhau.

  • Câu 8: Nhận biết
    Hiện tượng nhiễm điện do cọ sát không xảy ra

    Hiện tượng nhiễm điện do cọ sát không xảy ra ở:

    Hướng dẫn:

    Hiện tượng nhiễm điện do cọ sát không xảy ra ở kim loại

  • Câu 9: Nhận biết
    Các vật nhiễm điện đẩy nhau khi

    Các vật nhiễm điện đẩy nhau khi

    Hướng dẫn:

     Các vật nhiễm điện đẩy nhau khi nhiễm điện trái dấu.

  • Câu 10: Thông hiểu
    Để biết một vật bị nhiễm điện

    Làm thế nào để biết một vật bị nhiễm điện?

    Hướng dẫn:

    Để biết một vật bị nhiễm điện:

    Đưa vật đến gần các vật khác đã bị nhiễm điện nếu chúng hút hay đẩy nhau thì kết luận vật nhiễm điện

  • Câu 11: Nhận biết
    Điền vào chỗ trống

    Điền vào chỗ chấm: "Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm ...(1)..., nhiễm điện dương nếu mất bớt ...(2)...

    Hướng dẫn:

    Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.

  • Câu 12: Thông hiểu
    Một vật nhiễm điện do cọ xát

    Khi hai vật liệu cách điện cọ xát vào nhau, như thanh cao su cọt xát ào len, các ...(1)... từ len dịch chuyển sang thanh cao su và len bị nhiêm điện ...(2)...

    Hướng dẫn:

     Khi hai vật liệu cách điện cọ xát vào nhau, như thanh cao su cọt xát ào len, các electron từ len dịch chuyển sang thanh cao su và len bị nhiêm điện trái dấu.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (50%):
    2/3
  • Thông hiểu (42%):
    2/3
  • Vận dụng (8%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 3 lượt xem
Sắp xếp theo