Luyện tập Môi trường và các nhân tố sinh thái

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 12 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 12 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Các loại môi trường sống

    Có mấy loại môi trường sống của sinh vật

    Hướng dẫn:

     Có mấy 4 môi trường sống của sinh vật:

    + Môi trường trên cạn

    + Môi trường dưới nước.

    + Môi trường trong đất.

    + Môi trường sinh vật.

  • Câu 2: Nhận biết
    Giới hạn sinh thái về nhiệt độ đối với cá rô phi ở Việt Nam

    Khoảng giới hạn sinh thái về nhiệt độ đối với cá rô phi ở Việt Nam là:

    Hướng dẫn:

    Cá rô phi ở Việt Nam tồn tại được trong khoảng nhiệt độ từ 5,6oC – 42oC, nếu nhiệt độ dưới 5,6oC hoặc trên 42oC thì cá rô phi sẽ chết.

  • Câu 3: Thông hiểu
    Các yếu tố của môi trường như đất, nước, không khí

    Khi nào các yếu tố của môi trường như đất, nước, không khí, sinh vật đóng vai trò là một nhân tố sinh thái.

    Hướng dẫn:

    Nhân tố sinh thái là những yếu tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến sinh vật.

  • Câu 4: Thông hiểu
    Nhân tố ánh sáng

    Nhân tố ánh sáng thuộc nhóm nhân tố sinh thái

    Hướng dẫn:

    Yếu tố ánh sáng thuộc nhóm nhân tố sinh thái vô sinh

  • Câu 5: Thông hiểu
    Nhân tố sinh thái vô sinh

    Trong một khu vườn trồng trái cây, nhân tố sinh thái vô sinh là:

    Hướng dẫn:

    Nhân tố sinh thái vô sinh là các nhân tố không sống.

    Vậy nhân tố sinh thái vô sinh là lá rụng.

  • Câu 6: Nhận biết
    Các loại nhân tố sinh thái

    Có các loại nhân tố sinh thái nào?

    Hướng dẫn:

     Các nhân tố sinh thái được hia thành hai nhóm:

    + Nhân tố sinh thái vô sinh

    + Nhân tố sinh thái hữu sinh.

  • Câu 7: Thông hiểu
    Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái

    ''Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển theo thời gian'' được gọi là:

    Hướng dẫn:

    Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển theo thời gian được gọi là giới hạn sinh thái.

  • Câu 8: Thông hiểu
    Nhận định không đúng

    Cá rô phi ở Việt Nam có giới hạn sinh thái về nhiệt độ từ tồn tại được trong khoảng nhiệt độ từ 5,6oC – 42oC. Nhận định nào sau đây không đúng.

    Hướng dẫn:

    Cá rô phi ở Việt Nam tồn tại được trong khoảng nhiệt độ từ 5,6oC – 42oC, nếu nhiệt độ dưới 5,6oC hoặc trên 42oC thì cá rô phi sẽ chết; cá rô phi ở Việt Nam sinh trưởng và phát triển thuận lợi ở khoảng nhiệt độ từ 20oC – 35oC và sinh trưởng tốt nhất ở nhiệt độ là 30oC. 

  • Câu 9: Nhận biết
    Môi trường sống của sinh vật

    Môi trường sống của sinh vật là gì?

    Hướng dẫn:

    Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.

  • Câu 10: Nhận biết
    Ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng

    Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống sinh vật là

    Hướng dẫn:

    Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống sinh vật là điều khiển nhịp sinh học của sinh vật, ảnh hướng quá trình chuyển hóa trong tế bào và hoạt động sinh lí của cơ thể.

  • Câu 11: Vận dụng
    Xác định giới hạn loài X

    Loài X có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ 20oC đến 35oC, giới hạn chịu đựng về độ ẩm từ 75% đến 98%. Trong 4 loại môi trường sau đây, loài sinh vật này có thể sống ở môi trường nào?

    Hướng dẫn:

    Loài X chỉ sống được trong môi trường có nhiệt độ từ 20o C đến 30oC và độ ẩm từ 75% đến 98%. Nếu môi trường sống của loài A có nhiệt độ và độ ẩm vượt ra ngoài giới hạn chịu đựng về nhiệt độ và độ ẩm thì loài sẽ bị chết. 

    Vậy đáp án chính xác là 

    Môi trường có nhiệt độ dao động từ 25oC đến 30oC, độ ẩm từ 77% đến 90%.

  • Câu 12: Nhận biết
    Nhân tố sinh thái hữu sinh

    Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố sinh thái hữu sinh?

    Hướng dẫn:

    Nhân tố sinh thái vô sinh: các nhân tố không sống, ví dụ: ánh sáng, nước, nhiệt độ, ...)

    Nhân tố sinh thái hữu sinh (các nhân tố sống, ví dụ: thực vật, động vật, ...)

    Vậy nhân tố sinh thái hữu sinh là con người

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (50%):
    2/3
  • Thông hiểu (42%):
    2/3
  • Vận dụng (8%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 2 lượt xem
Sắp xếp theo