Luyện tập Ôn tập chủ đề 1

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 12 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 12 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Biến đổi vật lí

    Biến đổi nào sau đây là biến đổi vật lí trong cuộc sống.

    Hướng dẫn:

    Biến đổi Nước lỏng đông lại thành nước đá khi đưa vào tủ lạnh là biến đổi vật lí, nước chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn vẫn giữ nguyên tính chất.

  • Câu 2: Nhận biết
    Biến đổi hóa học

    Hiện tượng nào sau đây là biến đổi hóa học?

    Hướng dẫn:

    Hiện tượng đốt cháy tờ giấy thành tro là biến đổi hóa học.

  • Câu 3: Thông hiểu
    Đốt cháy cồn

    Phản ứng đốt cháy cồn là phản ứng gì?

    Hướng dẫn:

    Phản ứng đốt cháy cồn là phản ứng tỏa nhiệt.

  • Câu 4: Nhận biết
    Dấu hiệu phản ứng hóa học

    Cho các dấu hiệu sau:

    (1) Có chất kết tủa (chất không tan)

    (2) Xuất hiện chất khí (sủi bọt)

    (3) Có sự thay đổi màu sắc, mùi

    (4) Giải phòng hoặc hấp thu nhiệt năng

    (5) Biến đổi trạng thái từ lỏng sang rắn.

    Dấu hiệu nào giúp ta khẳng định có phản ứng hóa học xảy ra.

    Hướng dẫn:

    Dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học xảy ra: Có chất kết tủa (chất không tan), xuất hiện chất khí (sủi bọt), có sự thay đổi màu sắc, mùi, giải phóng hoặc hấp thu nhiệt năng.

    Vậy dấu hiệu (1); (2); (3); (4) đúng

  • Câu 5: Vận dụng
    Khối lượng của khí oxygen

    Đốt cháy hết 9 gam kim loại Magnesium(Mg) trong không khí thu được 16 gam hợp chất Magnesium oxide MgO. Biết rằng Magnesium cháy là xảy ra phản ứng với khí O2 trong không khí. Khối lượng của khí oxygen phản ứng là:

    Hướng dẫn:

    Phương trình hóa học chữ:

    Magnesium + oxygen → Magnesium oxide

    Theo định luật bảo toàn khối lượng:

    mMg + mO2 = mMgO

    Khối lượng của khí oxygen tham gia phản ứng là:

    mO2= mMgO − mMg

    ⇒ mO2= 16 – 9 = 7 gam

  • Câu 6: Vận dụng
    Khối lượng hỗn hợp khí Y

    Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam hỗn hợp X gồm C và S cần dùng hết 7,437 lít khí O2 (đkc), sau phản ứng sinh ra m gam hỗn hợp hợp khí Y CO2 và SO2. Khối lượng hỗn hợp khí Y là:

    Hướng dẫn:

    Số mol của O2 cần cho phản ứng là:

    nO2 = V : 24,79 = 7,437 : 24,79 = 0,3 (mol)

    Khối lượng của O2 là:

    mO2 = nO2 × MO2 = 0,3 × 32 = 9,6 gam.

    Phương trình phản ứng là:

    C + O2 → CO2 

    S + O2 → SO2.

    Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

    m hỗn hợp X + mO2 = mhỗn hợp Y

    ⇒  mhỗn hợp Y = 5,6 + 9,6 = 15,2 gam.

  • Câu 7: Vận dụng cao
    Phần trăm khối lượng Zn

    Hòa tan hết 15,7 gam hỗn hợp Al và Zn cần vừa đủ 100 gam dung dịch HCl 25,55% thu được dung dịch muối và khí không màu. Phần trăm khối lượng Zn trong hỗn hợp đầu là:

    Hướng dẫn:

     Theo công thức tính nồng độ phần trăm ta có:

    C\%  = \frac{{{m_{ct}}}}{{{m_{dd}}}} \times 100\%  \Rightarrow {m_{HCl}} = \frac{{C\% .{m_{dd}}}}{{100\% }} = \frac{{25,55\%  \times 100}}{{100}} = 25,55(gam)

    ⇒ nHCl = 25,55 : 36,5 = 0,7 mol

    Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và Al

    Theo đề bài cho 15,7 gam hỗn hợp Al và Zn

    mhỗn hợp = mAl + mZn = nAl × MAl + nZn × MZn =  65x + 27y = 15,7 (1)

    Phương trình phản ứng hóa học

    Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (*) 

    x      → 2x                             (mol)

    2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H(**)

    y       → 3y          mol)

    Tổng số mol ở hai phương trình phản ứng là:

    nHCl = nHCl (*) + nHCl (**) = 2x + 3y = 0,7 (2)

    ⇒ x = \frac{0,7 - 3y}{2} (3)

    Thay (3) vào (1) ta được:

    ⇒ 65\times (\frac{0,7 - 3y}{2}) + 27y = 15,7

    ⇒ y = 0,1 thay y bằng 0,1 vào (2) ta được

    2x + 3 × 0,1 = 0,7 ⇒ x = 0,2

    ⇒ nZn = x = 0,2 (mol)

    Khối lượng của kim loại Zn là:

    mZn = nZn × MZn = 65 × 0,2 = 13 gam

    Phần trăm khối lượng Zn trong hỗn hợp là:

    \% {m_{Zn}} = \frac{{{m_{Zn}}}}{{{m_{hh}}}} \times 100\%  = \frac{{13}}{{15,7}} \times 100\%  = 82,8\%.

  • Câu 8: Thông hiểu
    Tốc độ phản ứng

    Phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín để ủ alcohol (rượu). Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng trên

    Hướng dẫn:

    Phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín để ủ alcohol (rượu). Chất xúc tác được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng.

  • Câu 9: Thông hiểu
    Cách tăng tốc độ phản ứng

    Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân potassium chlorate (KClO3). Người ta sử dụng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng?

    Hướng dẫn:

    Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân potassium chlorate (KClO3). Người ta đã tiến hành:

    Nung hỗn hợp kali clorat và manganese dioxide (MnO2) ở nhiệt độ cao để tăng tốc độ phản ứng.

  • Câu 10: Vận dụng
    Tính thể tích khí Oxygen

    Cho phương trình phản ứng: 2KMnO4 \overset{t^{o} }{ightarrow} K2MnO4 + MnO2 + O2

    Nhiệt phân 31,6 gam KMnO4, thu được V lít O2 (đkc), biết hiệu suất phản ứng 75%. Giá trị của V là:

    Hướng dẫn:

    Số mol KMnO4 là:

    nKMnO4 = mKMnO4 : MKMnO4 =  31,6 : 158 = 0,2 (mol)

    Phương trình phản ứng hóa học

     2KMnO4 \overset{t^{o} }{ightarrow} K2MnO4 + MnO2 + O2

    2                                                    1 

    Theo tỉ lệ mol phản ứng ta có

    nO2 = nKMnO4 : 2 = 0,2: 2 = 0,1 mol

    Vì hiệu suất phản ứng là 75% nên số mol O2 thực tế là:

    {n_{{O_2}}} = \frac{{0,1 \times 75\% }}{{100\% }} = 0,075(mol)

    Thể tích khí Oxygen sinh ra là:

    VO2 = nO2 × 24,79 =  0,075 × 24,79 = 1,85925 lít.

  • Câu 11: Vận dụng
    Khối lượng Al

    Để đốt cháy hoàn toàn m gam Al cần dùng hết 28,8 gam oxygen, sau phản ứng sản phẩm là Al2O3. Giá trị của m là

    Hướng dẫn:

    Số mol O2 tham gia phản ứng là:

    nO2 = mO2 : MO2 = 28,8 : 32 = 0,9 mol

    Phương trình phản ứng:

     4Al + 3O2 \overset{t^{o} }{ightarrow} 2Al2O3

    4         3

    Theo tỉ lệ mol phản ứng ta có số mol của Al là:

    n_{Al} =\frac{0,9\times4 }{3} = 1,2 (mol)

    Khối lượng của Al tham gia phản ứng là:

    mAl = nAl × MAl = 1,2 × 27 = 32,4 gam.

  • Câu 12: Thông hiểu
    Tốc độ phản ứng

    Khi cho cùng một lượng Zn vào cốc đựng dung dịch axide HCl 0,1M, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng Zinc ở dạng nào sau đây ?

    Hướng dẫn:

    Khi cho cùng một lượng Zn vào cốc đựng dung dịch axide HCl 0,1M, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng Zinc ở dạng bột mịn.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (25%):
    2/3
  • Thông hiểu (33%):
    2/3
  • Vận dụng (33%):
    2/3
  • Vận dụng cao (8%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 15 lượt xem
Sắp xếp theo