Phân tử nào dưới đây là acid và có thể tạo ra ion H+ khi tan trong nước:
Phân tử là acid có thể tạo ra ion H+ khi tan trong nước H2SO3
Phân tử nào dưới đây là acid và có thể tạo ra ion H+ khi tan trong nước:
Phân tử là acid có thể tạo ra ion H+ khi tan trong nước H2SO3
Điền vào chỗ trống:
"Acid là hợp chấtmà phân tử có một hay nhiều nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion H+"
Điền vào chỗ trống:
"Acid là hợp chấtmà phân tử có một hay nhiều nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion H+"
Acid là hợp chất mà phân tử có một hay nhiều nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion H+.
Ứng dụng nào sau đây không phải của acetic acid (CH3COOH)
Ứng dụng chế tạo thuốc nổ không phải của acetic acid (CH3COOH).
Kim loại (ngoài trừ Cu, Ag, Au, Pt, ...) khi phản ứng với dung dịch acid sẽ tạo thành:
Kim loại (ngoài trừ Cu, Ag, Au, Pt, ...) khi phản ứng với dung dịch acid sẽ tạo thành muối và khí hydrogen.
Ví dụ: Cho kim loại Mg tác dụng với dung dịch acid HCl tạo ra muối magnesium chloride và giải phóng khí hydrogen
Phương trình phản ứng hóa học
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Dung dịch nào sau đây có khả năng làm quỳ tím hóa đỏ?
Dung dịch acid HNO3 có khả năng làm quỳ tím hóa đỏ.
Các dung dịch acid làm đổi màu giấy quỳ tím thành
Các dung dịch acid làm đổi màu giấy quỳ tím thành màu đỏ.
Cho m gam Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 4,958 lít khí H2 (đkc). Giá trị của m là :
Phương trình phản ứng hóa học
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
1 1 1 1
Số mol H2 sinh ra sau phản ứng là:
nH2 = VH2 : 24,79 = 4,958 : 24,79 = 0,2 mol
Theo tỉ lệ mol phương trình phản ứng ta có số mol của Mg là:
nMg = nH2 = 0,2 mol
Khối lương Mg tham gia phản ứng là:
mMg = nMg×MMg = 0,2×24 = 4,8 gam.
Cho các chất sau: H2SO4, HCl, NaCl, CuSO4, KOH, KClO3, Ca(OH)2. Số chất thuộc loại acid là:
Số chất thuộc loại acid là 2 đó là: H2SO4, HCl.
Cho 11,2 gam iron tác dụng với hydrochloric acid dư, sau phản ứng thể tích khí H2 thu được (ở đkc):
Phương trình phản ứng hóa học:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
1 2 1 1
Số mol của Fe tham gia phản ứng là:
nFe = mFe : MFe = 11,2 : 56 = 0,2 (mol)
Theo tỉ lệ số mol phản ứng, ta có số mol khí H2 thu được là:
nH2 = nFe = 0,2 (mol)
Thể tích khí H2 ở đkc là:
VH2 = nH2 × 24,79 = 0,2 × 24,79 = 4,958 lít
Tên gọi ứng với acid có công thức hóa học là H2S là:
hydrochloric acid: HCl
hydrosulfuric acid: H2S
sulfurous acid: H2SO3
sulfuric acid: H2SO4
Vậy tên gọi ứng với acid có công thức hóa học là H2S là hydrosulfuric acid.
Hòa tan hết 33,6 gam kim loại R hóa trị II trong dung dịch acid HCl, sau phản ứng thu được 14,874 lít khí H2 ở đkc. Kim loại R là:
Số mol khí H2 ở đkc là:
Phương trình phản ứng tổng quát của kim loại R có hóa trị II là:
R + 2HCl → RCl2 + H2
1 2 1 1
Theo tỉ lệ số mol phản ứng, ta có số mol kim loại R là:
nR = nH2 = 0,6 mol
Để xác định kim loại R ta tính khối lượng mol của R.
MR = mR : nR = 33,6 : 0,6 = 56 gam/mol
Vậy kim loại cần tìm là Fe
Ứng dụng của Sulfuric acid là:
Ứng dụng của Sulfuric acid là
+ Sản xuất sơn.
+ Sản xuất giấy.
+ Sản xuất phân bón.