Hiệu suất phản ứng cho biết:
Hiệu suất phản ứng cho biết khả năng phản ứng xảy ra đến mức độ nào, được tính bằng tỉ số giữa lượng sản phẩm thực tế và lượng sản phẩm theo lí thuyết.
Hiệu suất phản ứng cho biết:
Hiệu suất phản ứng cho biết khả năng phản ứng xảy ra đến mức độ nào, được tính bằng tỉ số giữa lượng sản phẩm thực tế và lượng sản phẩm theo lí thuyết.
Cho 48 gam Sulfur cháy trong oxygen sinh ra sulfur dioxide (SO2). Thể tích khí oxygen (đkc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng Sulfur trên là:
Bước 1: Viết phương trình hóa học:
S + O2 SO2
1 1 1
Bước 2: Tính số mol Sulfur tham gia phản ứng
Bước 3: Tính số mol O2 tham gia phản ứng
Theo phương trình phản ứng hóa học tỉ lệ mol phản ứng ta có:
nS = nO2 = 1,5 mol
Bước 4: Chuyển đổi số mol chất thành thể tích.
Thể tích O2 cần dùng là:
VO2 = 24,79 × n = 24,79 × 1,5 = 37,185 lít
Tính thể tích C2H4 (đkc) cần để điều chế được 13,8 gam alcohol ethylic. Biết hiệu suất phản ứng là 60%.
Phản ứng theo sơ đồ: C2H4 + H2O → C2H5OH
Phương trình phản ứng hóa học
C2H4 + H2O → C2H5OH
1 1 1
Số mol alcohol ethylic (C2H5OH) là:
Theo phản ứng, tỉ lệ mol giữa các chất bằng nhau nên số mol các chất cũng bằng nhau.
nC2H4 = nC2H5OH = 0,3 mol
Do hiệu suất phản ứng là 60% nên ta có:
Số mol C2H4 thực tế là:
Thể tích C2H4 là:
VC2H4 = nC2H4 × 24,79 = 0,5 × 24,79 = 12,395 lít.
Để tính theo phương trình hóa học, ta cần tiến hành theo mấy bước cơ bản?
Để tính theo phương trình hóa học, ta cần tiến hành theo 4 bước cơ bản sau:
+ Viết phương trình phản ứng hóa học và xác định tỉ lệ số mol các chất trong phản ứng.
+ Xác định số mol chất phản ứng hoặc chất tạo thành theo dữ kiện đề bài.
+ Dựa vào phương trình hóa học và lương chất đã biết tìm số mol chất còn lại.
+ Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng hoặc thể tích (đối với chất khí ở đkc (theo yêu cầu của đề bài).
Cho 8,45 gam Zn tác dụng với 5,9496 lít khí Cl2 (đkc). Hỏi chất nào sau phản ứng còn dư
Số mol của Zn là:
nZn = mZn : MZn = 8,45 : 65 = 0,13 mol
Số mol của Cl2 là:
nCl2 = VCl2 : 24,79 = 5,9496 : 24,79 = 0,24 mol
Phương trình phản ứng hóa học
Zn + | Cl2 → | ZnCl2 | ||
Theo phản ứng: | 1 | 1 | 1 | |
Đề bài cho: | 0,13 | 0,24 | (mol) | |
Phản ứng: | 0,13 | 0,13 | 0,13 | (mol) |
Sau phản ứng còn: | 0 | 0,11 | 0,13 | (mol) |
Vậy sau phản ứng khí Cl2 dư
Người ta nung 30 gam CaCO3 thu được 13,44 gam CaO và một lượng khí CO2. Tính hiệu suất phản ứng.
Phương trình phản ứng hóa học
CaCO3 CaO + CO2
1 1 1
Số mol các chất đề bài cho là:
Theo phản ứng, tỉ lệ mol các chất bằng nhau do đó ta có:
Số mol CaO theo lý thuyết thu được được tính theo lượng chất thiếu là CaCO3 là:
nCaO = nCaCO3 = 0,3 mol
Khối lượng CaO thu được theo lý thuyết là:
mCaO lý thuyết = 0,3.56 = 16,8 gam.
Hiệu suất phản ứng
Cho 4 gam NaOH tác dụng hết với CuSO4 tạo ra Cu(OH)2 kết tủa và Na2SO4. Khối lượng Na2SO4 là:
Bước 1: Viết phương trình hóa học và cân bằng
2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
2 1 1 1
Bước 2: Tính số mol NaOH tham gia phản ứng
Bước 3: Dựa vào phương trình phản ứng hóa học ta tính số mol Na2SO4 thu được
Theo tỉ lệ mol của phản ứng ta có:
Bước 4: Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng
Tìm khối lương Na2SO4 thu được;
mNa2SO4 = n × M = 0,05×142 = 7,1 gam.
Cho 11,3 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với H2SO4 loãng vừa đủ thu được 7,437 lít khí H2 (ở đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng muối khan là:
Viết phương trình phản ứng hóa học:
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 (1)
1 1 1 1
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (2)
1 1 1 1
Tìm số mol khí H2 sau phản ứng:
⇒ mH2 = nH2 × MH2 = 0,3 × 2 = 0,6 (gam)
Theo phương trình phản ứng hóa học (1) và (2) ta có:
Ta thấy nH2SO4 = nH2 = 0,3 (mol)
⇒ mH2SO4 = nH2SO4 × mH2SO4 = 0,3 × 98 = 29,4 (gam)
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mkim loại + mH2SO4 = mmuối khan + mH2
⇒ mmuối khan = mkim loại + mH2SO4 - mH2 = 11,3 + 29,4 - 0,6 = 40,1 (gam)
Chất tham gia phản ứng nào hết trước được gọi là chất
Chất tham gia phản ứng nào hết trước được gọi là chất thiếu và chất tham gia phản ứng nào vẫn còn lại sau phản ứng sẽ gọi là chất dư.
Để đốt cháy hoàn toàn x gam Al cần dùng hết 19,2 gam oxygen, sau phản ứng sản phẩm là Al2O3. Giá trị của x là
nO2 = m:M = 19,2:32 = 0,6 mol
Phương trình phản ứng hóa học:
4Al + 3O2 2Al2O3
4 3 2
Theo tỉ mol của phản ứng, ta có số mol của Al2O3 là
Khối lượng Al tham gia phản ứng là:
x = mAl = nAl.MAl = 0,8 × 27 = 21,6 (gam).
Cho phương trình phản ứng hóa học sau:
Ba + 2HCl → BaCl2 + H2
Để thu dược 4,16 gam BaCl2 cần bao nhiêu mol HCl
Phương trình phản ứng hóa học
Ba + 2HCl → BaCl2 + H2
1 2 1 1
0,02 x
Số mol của BaCl2 là:
nBaCl2 = 4,16 : 208 = 0,02 mol
Theo tỉ lệ mol của phản ứng
Số mol của HCl là:
Vậy số mol của HCl là 0,04 mol.
Đốt chát hoàn toàn 5,4 gam Al trong bình chứa V lít khí Cl2 ở đkc, sau phản ứng thu được Aluminium chloride (AlCl3). Xác định giá trị V:
Phương trình phản ứng hóa học
2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
2 3 2
Số mol của Al là:
Theo phản ứng hóa học tỉ lệ mol ta có:
Thể tích khí Cl2 tham gia phản ứng là:
VCl2 = nCl2 × 24,79 = 0,3 × 24,79 = 7,437 (lít)