Các phân tử hidrocacbon đều có một phản ứng chung là phản ứng nào?
Các phân tử hidrocacbon đều có một phản ứng chung là phản ứng cháy
Các phân tử hidrocacbon đều có một phản ứng chung là phản ứng nào?
Các phân tử hidrocacbon đều có một phản ứng chung là phản ứng cháy
Thành phần % cacbon trong các chất nào sau đây là cao nhất:
Tất cả các đáp án đều chỉ chứa 1 nguyên tử Cacbon.
⇒ Chất nào có phân tử khối càng lớn thì phần trăm cacbon càng nhỏ.
Phản ứng hóa học đặc trưng của các hidrocacbon chỉ chứa các liên kết đơn trong phân tử là phản ứng
Phản ứng hóa học đặc trưng của các hidrocacbon chỉ chứa các liên kết đơn trong phân tử là phản ứng thế
Phản ứng đặc trưng của metan là:
Phản ứng đặc trưng của metan là phản ứng thế
Để chứng minh sản phẩm của phản ứng cháy giữa metan và oxi có tạo thành khí cacbonic hay không ta cho vào ống nghiệm hóa chất nào say đây?
Để chứng minh sản phẩm của phản ứng cháy giữa metan và oxi có tạo thành khí cacbonic hay không ta cho vào ống nghiệm nước vôi trong.
Metan và etilen đều có thể tham gia phản ứng
Metan và etilen đều có thể tham gia phản ứng cháy
Khí nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng hợp:
Khí có thể tham gia phản ứng trùng hợp là C2H4
Etilen CH2=CH2 có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.
nCH2=CH2 (−CH2−CH2−)n
Sục từ từ khí etilen qua dung dịch brom vừa đủ, thấy màu của dung dịch brom
Khi dẫn khí etilen vào dung dịch brom đựng trong ống nghiệm có quan sát thấy màu của dung dịch brom nhạt dần và sau đó mất màu
Phương trình phản ứng:
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
Thể tích khí etilen (đktc) cần dùng để phản ứng hết với 500 ml dung dịch brom 0,2M là:
Số mol của Br2 là:
nBr2 = 0,5.0,2 = 0,1 mol
Phương trình phản ứng:
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
0,1 ← 0,1
Theo phương trình phản ứng ta có
nBr2 = nC2H4 = 0,1 mol
Vậy thể tích etilen cần dùng ở điều kiện tiêu chuẩn là:
VC2H4 = 0,1.22,4 = 2,24 lít.
Hiđrocacbon nào sau đây phản ứng cộng với dung dịch Brom?
C2H4 có phản ứng cộng với dung dịch Brom
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
Dãy các chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom?
Dãy đều làm mất màu dung dịch brom là: C2H2, C2H4
Dãy chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom?
Chất làm mất màu dung dịch brom là: C2H4, C2H2
Khối lượng brom phản ứng tối đa với 4,48 lit khí axetilen (đktc) là
Do brom phản ứng tối đa với axetilen Tỉ lệ phản ứng là 1:2
nC2H2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 mol
Phương trình phản ứng
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
0,2 → 0,4
Theo phương trình phản ứng ta có:
nBr2 = 2.nC2H2 = 0,2.2 = 0,4 mol
mBr2 = 0,4.160 = 64 gam
Benzen không tác dụng được với chất nào sau?
Benzen không tác dụng được với Br2 (trong dung môi nước)
Để phân biệt C6H6; C2H5OH; CH3COOH ta dùng
Để phân biệt 3 dung dịch trên, ta dùng H2O và quỳ tím:
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
Cho nước vào 3 ống nghiệm, ống nghiệm thấy chất lỏng tách thành 2 lớp là benzen (C6H6) vì benzen không tan trong nước.
2 ống nghiệm còn lại tạo dung dịch đồng nhất vì rượu etylic (C2H5OH) và axit axetic (CH3COOH) đều tan vô hạn trong nước.
Tiếp đó, cho quỳ tím vào 2 ống nghiệm còn lại, ống nghiệm là quỳ tím chuyển màu đỏ là axit axetic.
Thành phần chính của khí thiên nhiên là
Thành phần chính của khí thiên nhiên là Metan
Dầu mỏ, khí thiên nhiên được hình thành nhờ
Dầu mỏ, khí thiên nhiên được hình thành nhờ quá trình phân hủy yểm khí các chất hữu cơ trong cơ thể các sinh vật được tích tụ lại.
Ancol etylic có khả năng tan tốt trong nước là do:
Ancol etylic có khả năng tan tốt trong nước là do:
Ancol etylic tạo được liên kết hidro với nước
Hợp chất nào sau đây tác dụng được với natri?
Phương trình phản ứng hóa học
CH3-CH2-OH + Na →CH3-CH2-ONa + 1/2H2
Rượu etylic có lẫn một ít nước, có thể dùng chất nào sau đây để làm khan rượu?
Để làm khan rượu ta cần dùng chất có thể hút nước nhưng không phản ứng được với rượu ta có thể sử dụng CuSO4
Đun nóng m1 gam rượu no đơn chức X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ 170oC thu được m2 gam một chất Y. Tỉ khối của Y so với X bằng 0,7. Hiệu suất của phản ứng đạt 100%. Công thức phân tử của X là:
Tỉ khối của Y so với X bằng 0,7
⇒ Y chính là Anken
Gọi công thức rượu no đơn chức X CnH2n+2O ⇒ Y có công thức CnH2n
Ta có:
Công thức phân tử của hợp chất X là C3H7OH.
Đun 2 ancol đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu được hỗn hợp 3 ete. Lấy 0,72 gam một trong 3 ete đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,76 gam CO2 và 0,72 gam nước. Hai ancol đó là
nCO2 =1,76:44 = 0,04 mol
nH2O = 0,72:18 = 0,04 mol
Vì ancol đơn chức tách nước cũng thu được ete đơn chức mà ete cháy cho số nCO2 = nH2O
⇒ Công thức phân tử của ete là CnH2nO
Phương trình phản ứng cháy:
CnH2nO nCO2 + H2O
0,04:n ←0,04mol
Khối lượng ete là
mete = nete.Mete
⇒ n = 4
Vậy công thức phân tử của ete là C4H8O ⇒ Công thức phân tử của 2 ancol phải là CH3OH và CH2=CH–CH2OH.
Ứng dụng nào sau đây không phải của axit axetic?
Ứng dụng không phải của axit axetic là sản xuất cồn.
Hợp chất hữu cơ nào sau đây tác dụng được với cả Na và NaOH:
CH3COOH tác dụng được với cả Na và dung dịch NaOH
Phương trình phản ứng minh họa
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2
Trung hòa 400 ml dung dịch axit axetic 0,5M bằng dung dịch KOH 0,5M. Thể tích dung dịch KOH cần dùng là
naxit = 0,4.0,5 = 0,2 mol
Phương trình phản ứng hóa học
CH3COOH + KOH → CH3COOK + H2O
Theo phương trình phản ứng ta có:
nCH3COOH = nKOH = 0,2 mol
V KOH = n:CM = 0,2:0,5 = 0,4 lít = 400 ml
Chất béo có thể tan tốt trong chất nào sau đây?
Chất béo (mỡ động vật, dầu thực vật) đều không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như benzen, hexan,...
Ứng dụng nào không phải là ứng dụng của glucozơ?
Ứng dụng không phải của glucozơ là: Nguyên liệu sản xuất PVC
Saccarozơ có ở đâu?
Saccarozơ (C12H22O11) là loại đường có trong cây mía
Tinh bột có nhiều trong
Tinh bột có nhiều trong các loại hạt, củ.
Tinh bột, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
Tinh bột, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.